K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

Ta có: \(m_{dd}=1000V.D\Rightarrow m=1000V.D.C\%\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{10D.V.C\%}{M}\Rightarrow C_M=\dfrac{10C\%.D}{M}\)

29 tháng 6 2021

Anh/Chị cho em hỏi tại sao m=1000DV ạ?

Nồng độ mol thể hiện liên quan hệ giữa số mol của một chất tan và thể tích dung dịch. Công thức tính nồng độ mol như sau: nồng độ mol = nồng độ chất tan / số lít dung dịch

Để tìm nồng độ mol, bạn cần có số mol và thể tích dung dịch theo lít. Nếu các giá trị này không được cho trước, nhưng bạn biết thể tích và khối lượng của dung dịch, bạn có thể xác định số mol chất tan trước khi tính nồng độ mol.

Ví dụ:

Khối lượng = 3,4 g KMnO4

Thể tích = 5,2 L

Tính phân tử khối của chất tan

Để tính số mol chất tan từ khối lượng hoặc số gam chất tan đó, trước hết bạn cần xác định phân tử khối của chất tan. Phân tử khối của chất tan có thể được xác định bằng cách cộng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố có trong dung dịch. Để tìm nguyên tử khối của mỗi nguyên tố, hãy sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Ví dụ:

Nguyên tử khối của K = 39,1 g

Nguyên tử khối của Mn = 54,9 g

Nguyên tử khối của O = 16,0 g

Tổng nguyên tử khối = K + Mn + O + O + O + O = 39,1 + 54,9 + 16 + 16 + 16 + 16 = 158,0 g

Đổi gam sang số mol

Sau khi đã có phân tử khối, bạn cần nhân số gam chất tan trong dung dịch với hệ số chuyển đổi tương đương của 1 mol trên phân tử khối của chất tan. Kết quả phép nhân này là số mol của chất tan.

Ví dụ: số gam chất tan * (1 / phân tử khối của chất tan) = 3,4 g * (1 mol / 158 g) = 0,0215 mol

Chia số mol cho số lít

Bạn đã tính được số mol, bây giờ hãy chia số mol đó cho thể tích dung dịch theo đơn vị lít, bạn sẽ có nồng đô mol của dung dịch đó.

Ví dụ: nồng độ mol = số mol chất tan / số lít dung dịch = 0,0215 mol / 5,2 L = 0,004134615

Ghi lại kết quả

Bạn cần làm tròn kết quả theo yêu cầu của giáo viên, thường là hai đến ba số sau dấu phẩy. Ngoài ra, khi viết kết quả, hãy viết tắt “nồng độ mol” là “M” và kèm theo đó kí hiệu hóa học của chất tan.

Ví dụ: 0,004 M KMnO4

mk lm xong bài cho bn rồi đấy nhưng ko chắc lắm 50/50 thôi và có cả ví dụ luôn rồi bn:)) bạn học tốt

29 tháng 6 2021

Dạ em cần công thức liên hệ ạ.

28 tháng 4 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,3     0,6            0,3       0,3 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{21,90}=100\left(g\right)\)

\(c,m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\)

\(m_{ddFecl_2}=\left(16,8+100\right)-0,3.2=116,2\left(g\right)\)

\(C\%_{ddFeCl_2}=\dfrac{38,1}{116,2}.100\%\approx37,79\%\)

2 tháng 5 2023

10 điểm luôn ạ em cảm ơn

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
6 tháng 3 2022

Tham khảo:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.

Xin chào các bạn, mình là CTV mới, Kudo Shinichi. Sau đây mình có một phần thi nho nhỏ, liệu các bạn có thể trả lời đúng và rinh về cho mình những phần quà lì xì từ Kudo Shinichi này. Sau đây mình xin trình bày các câu hỏi: Câu 1: CTV nào đang gần tiến tới danh hiệu Đại tướng? Câu 2: Kim cương là kim loại hay phi kim loại? Và nó được tạo nên từ nguyên tố nào? Câu 3: Trong Hệ Mặt trời, hành...
Đọc tiếp

Xin chào các bạn, mình là CTV mới, Kudo Shinichi. Sau đây mình có một phần thi nho nhỏ, liệu các bạn có thể trả lời đúng và rinh về cho mình những phần quà lì xì từ Kudo Shinichi này. Sau đây mình xin trình bày các câu hỏi: Câu 1: CTV nào đang gần tiến tới danh hiệu Đại tướng? Câu 2: Kim cương là kim loại hay phi kim loại? Và nó được tạo nên từ nguyên tố nào? Câu 3: Trong Hệ Mặt trời, hành tinh nào diễn ra nhiều nhất những cơn "mưa kim cương"? Câu 4: Quốc gia nào được gọi là "quốc gia gà tây"? Câu 5: Việt Nam có bao nhiêu người được coi là vị tướng tài của thế giới và họ là ai? Câu 6: Việt Nam có bao nhiêu danh nhân thế giới? Đó là những ai? Câu 7: Ai là người duy nhất được phong là "Lưỡng quốc Trạng nguyên" dưới triều đại nào của Trung Quốc và Việt Nam? Câu 8: Tại sao Đông Á được coi là cực kinh tế của thế giới? Câu 9: Tại sao Neon, Agon lại không có hóa trị? Câu 10: Vị vua nữ duy nhất của Việt Nam là ai? Sống ở triều đại nào? Câu đặc biệt: Tại sao lịch âm chậm hơn lịch dương? *Lưu ý: - Mình sẽ chọn ra 5 bạn trả lời nhanh nhất và đúng nhất, mỗi bạn mình lì xì 5 coin. - Riêng ai trả lời đúng câu đặc biệt mình tặng 2 coin. - Mình chỉ nhận câu trả lời trước lúc Giao Thừa. Qua đây mình cũng gửi lời chúc Tết cho toàn bộ mọi người ở cộng đồng học mạng Hoc24 :3

17
31 tháng 1 2022

Lỗi ;-;

31 tháng 1 2022

Dùng đt đúng không :))

26 tháng 5 2021

Al2O3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O

3KOH + H3PO4 => K3PO4 + 3H2O

30 tháng 5 2022

\(1\\ a,KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(\text{phản ứng phân hủy }\right)\\ 3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\\ Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\left(\text{phản ứng thế}\right)\\ 2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\\ b,4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\)  
\(c,Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\left(\text{phản ứng thế }\right)\\ 4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\left(\text{phản ứng hóa hợp }\right)\)
 

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

3 tháng 10 2023

1

\(a)m_{H_2O}=250-5=245g\\b )C_{\%NaCl}=\dfrac{5}{250}\cdot100=2\%\)

\(2\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{15.100}{5}=300g\\ m_{H_2O}=300-15=285g\)

3 tháng 10 2023

Câu 1:

a, Ta có: m dd = m chất tan + mH2O ⇒ mH2O = 250 - 5 = 245 (g)

b, \(C\%_{NaCl}=\dfrac{5}{250}.100\%=2\%\)

Câu 2:

Ta có: \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{15}{m_{ddCuSO_4}}.100\%=5\%\)

\(\Rightarrow m_{ddCuSO_4}=300\left(g\right)\)

⇒ mH2O = 300 - 15 = 285 (g)