K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu

Dung dịch N sau phản ứng chứa 3 muối tan, như vậy có khả năng phản ứng trên chưa kết thúc hoặc lượng nhôm ít nên dung dịch N chứa 3 muối  Al 2 SO 4 3 ,  CuSO 4  dư và  FeSO 4  chưa phản ứng.

27 tháng 8 2019

Dung dịch N sau phản ứng chứa 1 muối tan, dung dịch sau phản ứng chỉ có  Al 2 SO 4 3 , do Al dư hoặc vừa đủ để phản ứng với 2 muối :

2Al + 3 CuSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu ↓

2Al + 3 FeSO 4  →  Al 2 SO 4 3  + 3Fe ↓

5 tháng 7 2018

Dung dịch N sau phản ứng chứa 2 muối tan, nghĩa là lượng AI đã tác dụng hết với  CuSO 4 , nên dung dịch N chứa 2 muối  Al 2 SO 4 3  và  FeSO 4  còn dư (hoặc chưa phản ứng).

2Al + 3 CuSO 4 →  Al 2 SO 4 3  + 3Cu ↓

20 tháng 2 2022

- Do hòa tan A vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 chất tan

=> XO tan trong nước tạo ra dd kiềm, Y2O3 tan trong dd kiềm

- B tác dụng với dd Na2SO4 tạo ra kết tủa Z không tan trong axit

=> Z là BaSO4 => XO là BaO

- Sục CO2 dư vào C thu được kết tủa trắng keo 

=> C chứa NaAlO2 => Y2O3 là Al2O3

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)

\(Ba\left(AlO_2\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaAlO_2\)

\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)

 

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

12 tháng 7 2017

Tóm tắt:

Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là

 a và b (mol)

Ta có:

 

ne (KL nhường) = ne(N+5 nhận)

=> 2x + 3y = 0,5 + 0,4 (1)

Từ đồ thị ta thấy tại giá trị V= 0,1 (lít) tức nNaOH = 0,1 (mol) mới bắt đầu  xuất hiện kết tủa=> lượng NaOH này chính là lượng để trung hòa HNO3 dư sau phản ứng=> nHNO3 dư = nNaOH0,1 (mol) Ta thấy tại giá trị V= 1,1 (lít) tức  nNaOH = 1,1 (lít) đồ thị đi lên cực đại sau đó lại đi xuống => kết tủa đạt  cực đại sau đó bị hòa tan 1 phần ( chỉ có Al(OH)3 bị hoàn tan) Khi cho NaOH từ từ vào dung dich .Z xảy ra phản ứng:

H+ + OH- → H2O

0,1 → 0,1                  (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

x      → 2x   (mol)

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

y    → 3y      →y (mol)

Al(OH)3↓ + OH- → AlO2- + 2H2O

(y – z )   → (y –z)  (mol)

Gọi số mol của Al(OH)3 còn lại không bị hoàn tan là z (mol)

=> ta có: ∑ nNaOH = nH+dư + 2nMg2+ + 4nAl3+ - nAl(OH)3

=> 0,1 +2x + 4y – z = 1,1 (2)

Mặt khác: ∑ mkết  tủa = mMg(OH)2 + mAl(OH)3 chưa hòa tan

=> 58x + 78z = 16,5 (3)

Từ (1), (2) và (3) => x = 0,2 ; y = 0,15 và z = 0,1 (mol)

=> m = mAl + mMg = 0,2.27 + 0,15.24 = 9 (g)

nHNO3 = nHNO3 dư + 2nN2 + 2nN2O  + 3nAl(NO3)3 + 2nMg(NO3)2 = 0,1 + 2.0,05 + 2. 0,05 + 3.0,2 + 2.0,15 = 1,2 (mol)

=> VHNO3 = n : CM = 1,2 : 2 = 0,6 (lít) = 600 (ml)

27 tháng 5 2021

tội nghiệp cô bé đăng 5 năm ko có ai trả lời

 

3 tháng 1 2022

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

Bạn tra dãy hoạt động hóa học trang 53 SGK hóa 9 nha

Kim loại từ Mg về bên phải thì kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối mà Ag đứng sau Cu nên Ag không thể tác dụng CuSO4

Giả sử hỗn hợp toàn Fe, khi này số mol hỗn hợp lớn nhất

\(n_{Fe}=\dfrac{4,62}{56}=0,0825 mol\)

                     \(Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu\)

Trước pư: 0,0825     0,15

PƯ:           0,0825     0,0825

Sau PƯ:       0           0,0675

Khi hỗn hợp toàn Fe( số mol lớn nhất) mà CuSO4 vẫn dư nên khi có cả Fe, Zn tác dụng muối thì hỗn hợp thu được là đáp án C

 

 

3 tháng 1 2022

C nhá