Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
M + 2HCl → MCl2 + H2↑
MO + 2HCl → MCl2 + H2O
MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl
M(OH)2 → MO + H2O
M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Bài 28:
a) A, B, C, D đều là hợp chất của K
A+B → C
C+D → khí không màu, không mùi, làm đục nước vôi trong → CO2
\(\text{A + Ca(OH)2 → kết tủa trắng → CaCO3}\)
Vậy A: KHCO3
B: KOH
C: K2CO3
D: KHSO4
PTHH:
\(\text{KHCO3 + KOH → K2CO3 + H2O}\)
\(\text{K2CO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + CO2↑ + H2O}\)
\(\text{2KHCO3 + 2Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2KOH + 2H2O}\)
b) Ure: (NH2)2CO
Cho ure vào nước:\(\text{(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3}\)
Nước ure: (NH4)2CO3
\(\text{KOH + (NH4)2CO3 → K2CO3 + NH3↑ + H2O}\)
\(\text{K2CO3 + (NH4)2CO3 → không xảy ra phản ứng}\)
Bài 27
B tác dụng với Na2SO4 thu được kết tử D không tan trong HCl
\(\text{→ D là BaSO4}\)
\(\text{→ XO: BaO}\)
\(\text{→ X2O3: Al2O3}\)
\(\text{BaO + H2O → Ba(OH)2 }\)
\(\text{Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O}\)
B: Ba(AlO2)2
B + Na2SO4 vừa đủ:
\(\text{Ba(AlO2)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaAlO2 }\)
C: NaAlO2
CO2 dư vào C:
\(\text{NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓}\)
E: Al(OH)3
Cho nước vôi trong dư vào dung dịch nước lọc:
\(\text{NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O}\)
F: CaCO3
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
- Do hòa tan A vào nước thu được dd B chỉ chứa 1 chất tan
=> XO tan trong nước tạo ra dd kiềm, Y2O3 tan trong dd kiềm
- B tác dụng với dd Na2SO4 tạo ra kết tủa Z không tan trong axit
=> Z là BaSO4 => XO là BaO
- Sục CO2 dư vào C thu được kết tủa trắng keo
=> C chứa NaAlO2 => Y2O3 là Al2O3
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Al_2O_3\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+H_2O\)
\(Ba\left(AlO_2\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaAlO_2\)
\(2NaAlO_2+CO_2+3H_2O\rightarrow Na_2CO_3+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+CO_2+H_2O\rightarrow2NaHCO_3\)