K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 . Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải? A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2 C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí Clo, người ta dùng
A. NaCl tác dụng với H 2 SO 4 đặc. B. KMnO 4 tác dụng với HCl đặc.
C. MnO 2 hoặc KMnO 4 tác dụng với HCl đặc. D. KCl tác dụng với MnO 2 .
Câu 2. Tính oxi hóa của halogen theo thứ tự tăng dần từ tri sang phải?
A. I 2 , Cl 2 , Br 2 , F 2 B. Br 2 , F 2 , Cl 2 , I 2
C. I 2 , Br 2 , Cl 2 , F 2 D. F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2
Câu 3. Nguyên tố halogen nào có trong men răng ở người v động vật?
A. Clo B. Flo C. Brom D. Iot
Câu 4. Clorua vôi được gọi là:
A. muối hỗn hợp B. muối ăn
C. muối hỗn tạp D. muối axit
Câu 5. Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ?
A. I 2 B. KI C. NaOH D. Cl 2
Câu 6. Axit halogenhidric có tính axit mạnh nhất là:
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 7. Tìm câu đúng nhất trong các câu sau đây
A. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom nhưng yếu hơn iot.
B. Clo có số oxi hóa là -1 trong hợp chất với kim loại và với hidro.
C. Clo là chất khí không tan trong nước.
D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất.
Câu 8. Cho 5g oxit kim loại M (có hóa trị II) vo dung dịch HCl dư, khi phản ứng kết
thúc thu được 11,875g muối khan. Kim loại M l:
A. Mg(24) B. Ca (40) C. Câu (64) D. Zn (65)
Câu 9. Khi trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml d.dịch HCl 4M thì thu được dung
dịch mới có nồng độ là:
A. 2M B. 2,5M C. 2,8 M D. 3,0M
Câu 10. Cặp chất no sau đây không phản ứng?
A. I 2 + H 2 B. Cl 2 + KBr C. AgNO 3 + NaF D. MnO 2 + HCl
Câu 11. Cho các phản ứng sau, phản ứng no axit clohidric thể hiện tính khử?
A. Mg + 2HCl MgCl 2 + H 2 B. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + CO 2 + H 2 O
C. H 2 + Cl 2  2HCl D. 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
Câu 12. Dẫn 8,96lit khí clo (ở đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol NaOH. Hỏi dung dịch
sau phản ứng gồm những hợp chất chứa Na nào?
A. NaCl và NaClO B. Cl 2 dư, NaCl và NaClO
C. NaClO và NaOH dư D. NaCl, NaClO và NaOH dư
Câu 13. Dung dịch HF được dùng để khắc chữ vẽ hình lên thủy tinh nhờ phản ứng với
chất nào sau đây?
A. Si B. H 2 O C. K D. SiO 2
Câu 14. Số oxi hóa đặc trưng của các halogen là
A. +1 B. 0, -1 C. +1, -1 D. -1

Câu 15. Cho 10,1(g) hỗn hợp MgO và ZnO tác dụng vừa đủ với dd có chứa 0,3mol HCl.
Sau phản ứng thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là (Mg=24;Zn=65;H=1; Cl=35,5;
O=16)
A. 18,8g B. 18,65g C. 16,87g D. 18,35g
Câu 16. Tính chất sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven là do nguyên nhân nào
sau đây?
A. Do trong chất NaClO, nguyên tử Cl có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh.
B. Do chất NaClO phân hủy ra Cl 2 là chất oxi hóa mạnh.
C. Do chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh.
D. Do chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng.
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. NaCl + AgNO 3 ® B. NaBr + AgNO 3 ®
C. NaF + AgNO 3 ® D. NaI + AgNO 3 ®
Câu 18. Trong phản ứng: Cl 2 + H 2 O ® HCl + HClO. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.
B. Clo vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử.
C. Nước đóng vai trò chất khử.
D. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 19. Cho 4,35 gam MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng.Thể tích khí
thoát ra (ở đktc) là: (Cho Mn = 55; O = 16)
A. 0,112 lít B. 0,56 lít
C. 1,12 lít. D. 2,24 lít .
Câu 20. Cho phản ứng : SO 2 + Cl 2 + H 2 O ® HCl + H 2 SO 4
Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử của phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 2 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 2 D. 1 và 1
Câu 21. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo
cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Zn B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 22. Trong dãy dưới đây ,dãy nào tác dụng dd HCl ?
A. CaCO 3 ,H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 B. Fe,CuO,Ba(OH) 2
C. Fe 2 O 3 ,KMnO 4 ,Cu D. AgNO 3 ,MgCO 3 ,BaSO 4
Câu 24. Khi tan trong nước 1 phần khí clo tan trong nước. Nước clo gồm:
A. HCl,HClO B. HCl,HClO,Cl 2
C. HCl,HClO,H 2 O D. HCl,HClO,H 2 O,Cl 2
Câu 25. Đổ dd chứa 5(g)HBr vào dd chứa 5(g) NaOH.Nhúng quỳ tím vào dd sau phản
ứng
A. Quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. Không xác định được D. Quỳ tím không đổi màu
Câu 26. Cho 150ml ddHCl để kết tủa hoàn toàn 200g dd AgNO 3 8.5%. Nồng độ mol/l
HCl là:
A. 0.7 B. 0.6 C. 0.71 D. 0.67
Câu 27. Hoà tan hoàn toàn 2,175 g hỗn hợp Zn,Mg,Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát
ra 0.896 lít khí (đktc) và m (g) muối khan. Giá trị của m là :

A. 3.635 B. 5.095 C. 3.595 D. 5.015
Câu 28. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO 2  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
(2) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2
(3) 14HCl + K 2 Cr 2 O 7  2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O
(4) 6HCl + 2Al  2AlCl 3 + 3H 2
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 29. Hòa tan 4,8 gam Mg và 6,4 gam Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được bao
nhiêu lít khí H 2 (đktc)?
A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 7,84 lít
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 26,1 gam MnO 2 trong dung dịch HCl đặc dư, thu được bao
nhiêu lít khí Cl 2 (đktc)?
A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít

1
1 tháng 4 2020

Bạn có thể chia nhỏ câu hỏi ra được không

1 tháng 4 2020

thì bạn nếu giúp mình câu nào thì bạn trả lời

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là: A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó? A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành...
Đọc tiếp

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g
Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10
b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5, B. 1, 2. C. 3, 4 D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO  2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6 B. 1, 7, 8C. 3, 4, 7D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5B. 3, 6, 8C. 1, 6, 8D. 3, 5, 6

1

Câu 1. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 7 lít khí oxi. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí sunfurơ. Biết các khí ở đkc. Khối lượng lưu huỳnh đã cháy là:
A. 6,5 g B. 6,8 g C. 7g D. 6.4 g

----

PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: nO2= 7/22,4=0,3125(mol) ; nSO2= 4,48/22,4=0,2(mol)

Vì: 0,3125/1 >0,2/1 => O2 dư, SO2 hết, tính theo nSO2

=> nS=nSO2=0,2(mol) => mS= 0,2.32=6,4(g)

=> Chọn D

Câu 2. Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit B. Hiđro C. Nitơ D. Oxi

---

PT: CO2 + H2O \(\Leftrightarrow\) H2CO3

=> Chọn A
Câu 3. Đốt cháy 6,2 g photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đkc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu?
A. Photpho còn dư, oxi thiếu C. Photpho còn thiếu, oxi dư
B. Cả hai chất vừa đủ D. Tất cả đều sai

---

PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

nP= 6,2/31= 0,2(mol) ; nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

Vì: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP.

=> Chọn D
b) Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu?
A. 15,4 g B. 14,2 g C. 16 g D. Tất cả đều sai

-----

- Chất tạo thành là P2O5.

nP2O5= 2/4. nP= 2/4.0,2=0,1(mol)

=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)

=> Chọn B
Câu 4. Cho các oxit có công thức hoá học sau:
1) SO2 ; 2) NO2 ; 3) Al2O3 ; 4) CO2 ; 5) N2O5 ; 6) Fe2O3 ; 7) CuO ; 8) P2O5 ; 9) CaO ; 10) SO3
a) Những chất nào thuộc loại oxit axit?
A. 1, 2, 3, 4, 8, 10 B. 1, 2, 4, 5, 8, 10 C. 1, 2, 4, 5, 7, 10 D. 2, 3, 6, 8, 9, 10

---

Oxit axit gồm:

1. SO2 (Lưu huỳnh đioxit)

2. NO2 (Nito đioxit)

4. CO2 (cacbon đioxit)

5. N2O5 (điniơ pentaoxit)

8. P2O5 (điphotpho pentaoxit)

10. SO3 (Lưu huỳnh trioxit)

=> Chọn B


b) Những chất nào thuộc loại oxit bazơ?
A. 3, 6, 7, 9, 10 B. 3, 4, 5, 7, 9 C. 3, 6, 7, 9 D. Tất cả đều sai

----

Oxit bazo gồm:

3. Al2O3 (nhôm oxit)

6. Fe2O3 (Sắt (III) hidroxit)

7. CuO (Đồng (II) hidroxit)

9. CaO (Canxi oxit)

-> Chọn C
Câu 5. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa?
1) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 4) Na2O + H2O -> 2NaOH
2) 2H2 + O2 2H2O 5)2 Cu + O2 2CuO
3) SO3 + H2O -> H2SO4 6) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
A. 1, 5,

B. 1, 2.

C. 3, 4

D. 2, 5
Câu 6. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp?
1) 2KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O25) Na2O + H2O ->2NaOH
2) 2H2 + O2 -> 2H2O 6) CO2 + 2Mg -> 2MgO + C
3) SO3 + H2O -> H2SO4 7)2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3 H2O
4) CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O 8) 2HgO  2Hg + O2
a) Phản ứng phân hủy là:
A.1, 5,6

B. 1, 7, 8

C. 3, 4, 7

D. 3, 4, 6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A.2, 3,5

B. 3, 6, 8

C. 1, 6, 8

D. 3, 5, 6

1. trong các câu sau, câu nào sai: A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị 2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3 3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng...
Đọc tiếp

1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .

0
Câu 1: Cho các phản ứng: Fe2O3 +HCl → F2 + H2O to → KMnO4 + HCl (đặc) → NaCl + H2O đp có màng ngăn → Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4
27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

25 tháng 5 2021

A: KMnO4

B: K2MnO4

C: MnO2

D. O2

E: HCl

F: MnCl2

G: Cl2

H: KCl

I: KOH

L: H2

pư: (1) 2KMnO4 --> K2MnO4+MnO2+O2

(2) MnO2+4HCl --> MnCl2+Cl2+H2O

(3) KMnO4+8HCl -->KCl+MnCl2+\(\dfrac{5}{2}\)Cl2+4H2O

(4) KCl+H2O --> KOH+ \(\dfrac{1}{2}\)H2+\(\dfrac{1}{2}\)Cl2

(5) H2+Cl2 --> 2HCl

25 tháng 5 2021

A : KMnO4

B : K2MnO4 

C : MnO2

D : O2

E : HCl : 

F : MnCl2

G : Cl2

H : KCl

I : KOH

L : H2

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
$MnO_2 + 4HCl \xrightarrow{t^o} MnCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
$2KCl + 2H_2O \xrightarrow{đpdd,cmn} 2KOH + H_2 + Cl_2$

$H_2 + Cl_2 \xrightarrow{as} 2HCl$

I. Trắc nghiệm: Câu 1: Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất khí? A. Br2​​​B. Cl2​​​C. I2​​​D.cả A và C đúng Câu 6: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Cu, CuO, Fe(OH)3, Na2CO3​​B. Zn, NaOH, CaCO3, Fe2O3 C. Ca, Na2O, MgCl2, KOH​​D. Ag, Mg, Fe, CaO, AgNO3 Câu 7: Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa? A. Cl2​​​B....
Đọc tiếp
I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Halogen nào sau đây ở điều kiện thường là chất khí?

A. Br2​​​B. Cl2​​​C. I2​​​D.cả A và C đúng

Câu 6: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Cu, CuO, Fe(OH)3, Na2CO3​​B. Zn, NaOH, CaCO3, Fe2O3

C. Ca, Na2O, MgCl2, KOH​​D. Ag, Mg, Fe, CaO, AgNO3

Câu 7: Chất nào sau đây khi phản ứng với H2O chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa?

A. Cl2​​​B. Br2​​​C. F2​​D. I2

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm điều chế khí clo bằng cách oxi hóa chất nào sau đây?

A. MnO2​​B. H2SO4​​C. HCl​​ D. NaCl

Câu 9: Chất nào sau đây dùng để nhận biết hồ tinh bột?

A. Cl2​​​B. Br2​​​C. F2​​D. I2

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Mg(M = 24) vào dung dịch HCl dư thu được 5.6l khí H2 (đktc). Giá trị của m là: ​

A. 6g​​ B. 4g​​C. 6,7g​​D. 2,4g

Câu 12:Cho các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

(1) Các halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hoá từ -1 đến +7.

(2) Flo là chất chỉ có tính oxi hoá.

(3) Flo đẩy được clo ra khỏi dung dịch muối NaCl.

(4) Tính axit tăng dần từ: HF<HCl<HBr<HI.

A. 1,2,3. B. 2,3. C. 2,4. D. 1,2, 4.

Câu 13:Cho 20 g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra.Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?

A. 40,5g B. 45,5 g C. 55,5g D.65,5g

Câu 14: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl

A. Fe2O3, KMnO4, CuB. Zn, Al2O3, Ba(OH)2

C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH) 2D. dung dịch AgNO3, MgCO3, Ag

Câu 15: Cho 2,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí H2 ở đkc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 1,2 gam​​B. 0,64 gam ​​C. 1,28 gam​​D. 1,92 gam

Câu 16. Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, thể tích khí Clo sinh ra ở đktc là

A. 2,24 lít.​​​B.22,4 lít.​​C. 4,48 lít. ​D. 44,8 lít.

Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố halogen ở trạng thái cơ bản là

A. ns2np2.​​​B. ns2np3.​​C. ns2np4.​​D. ns2np5.

Câu 18. Trong các hợp chất với oxi, số oxi hóa của clo thể hiện là

A. -1, -3, -5, -7.​​B. -1, +1, +3, +5.​C. +1, +3, +5, +7.​D. -1, +1, +2, +3.

1
13 tháng 3 2020

1- b

6-b

7-c

8-c

9-d

10-a

12-d

13-c

14-b

15-a

16-a

17-d

18-c

Bạn tham khảo nhé!

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít...
Đọc tiếp

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) KMnO4 + HCl b) KCl + AgNO3 c) NaCl + I2

d) KF + AgNO3 e) HBr + NaOH f) H2S + Cl2 + H2O

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

1
14 tháng 4 2020

Câu 1: Chỉ dùng duy nhất một loại thuốc thử là AgNO3 có thể nhận ra tối đa bao nhiêu chất trong các dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 2: Trong các chất dưới đây , dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl

A. Fe, Cu, Cu(OH)2 B. Fe2O3, KMnO4, CuO

C. AgNO3, MgCO3, BaSO4 D. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 3: Hiện tượng sẽ quan sát được khi thêm dần dần nước Clo vào dd KI dư có chứa sẵn một ít hồ tinh bột ?

A. có hơi màu tím bay lên B. dd chuyển sang màu vàng

C. dd có màu xanh đặc trưng D. không có hiện tượng gì

Câu 4: Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axt HCl. Để làm giảm cơn đau người ta thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit trong dạ dày.Chất nào là thành phần chính của viên thuốc?

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. KHCO3 D.K2CO3

Câu 5: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:

a) 2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b) KCl + AgNO3->AgCl+KNO3

c) NaCl + I2->

d) KF + AgNO3

e) HBr +2 NaOH->NaBr+2H2O

f)H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl

Câu 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được 224ml khí H2 đkc.

a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng

b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu

a. Mg+2HCl->MgCL2+H2

Cu không tác dụng HCl

b. nH2=0,224/22,4=0,01mol

Theo phương trình

->nMg=nH2=0,01mol

->mMg=0,01.24=0,24g

->%mMg=0,24/0,56=42,86%

->%mCu=57,14%

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4 Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu? Câu 3. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Có ba lọ đựng ba khí riêng biệt là clo, hidroclorua và oxi. Có thể dùng một chất nào trong số các chất sau để đồng thời nhận ra được cả ba khí trên? Giải thích

A. Giấy quỳ tím tẩm ướt B. Dd Ca(OH)2 C. Dd BaCl2 D. Dd H2SO4

Câu 2. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. Ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà NaCl có nồng độ phần trăm là bao nhiêu?

Câu 3. Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Lượng clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên là bao nhiêu?

Câu 4. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m ?

Câu 5. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỷ lệ mol là 1 : 1. Phần trăm khối lượng của CuO và Fe2O2 trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?

Các cậu giúp mình với nha. Mai mình kiểm tra rồi :<

1
14 tháng 5 2020

Câu 1:

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:

- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.

- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.

- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).

Câu 2:

Áp dụng CT:

\(C\%=\frac{100.T}{100+T}\)

\(\Leftrightarrow C\%=\frac{40.100}{140}=28,57\%\)

Câu 3:

Gọi số mol Cl2 phản ứng là a

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)

\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=a\left(mol\right)\)

Gọi khối lượng NaBr và KBr là m

Nên khối lượng NaCl và KCl là m - 4,45

BTKL:

\(71a+m=m-4,45+160a\)

\(\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 4:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)

Kết tủa là Fe2O3

Bảo toàn e:

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,2.3=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

Câu 5:

Ta có:

\(\frac{n_{FeCl3}}{n_{CuCl2}}=\frac{2n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\frac{80.3}{80.2+160}=50\%\\\%m_{Fe2O3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)