K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2020

Câu 1:

Cho giấy quỳ tím ẩm vào ba lọ khí trên:

- Khí nào trong lọ làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí HCl.

- Khí nào trong lọ tẩy trắng giấy quỳ là khí Cl2.

- Khí nào trong lo không làm đổi màu quỳ tím là khí oxi (dùng que đóm còn than hồng để thử lại).

Câu 2:

Áp dụng CT:

\(C\%=\frac{100.T}{100+T}\)

\(\Leftrightarrow C\%=\frac{40.100}{140}=28,57\%\)

Câu 3:

Gọi số mol Cl2 phản ứng là a

\(2NaBr+Cl_2\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(2KBr+Cl_2\rightarrow2KCl+Br_2\)

\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=a\left(mol\right)\)

Gọi khối lượng NaBr và KBr là m

Nên khối lượng NaCl và KCl là m - 4,45

BTKL:

\(71a+m=m-4,45+160a\)

\(\Leftrightarrow a=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Câu 4:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\)

Kết tủa là Fe2O3

Bảo toàn e:

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow0,2+0,2.3=2n_{Fe2O3}\)

\(\Leftrightarrow n_{Fe2O3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

Câu 5:

Ta có:

\(\frac{n_{FeCl3}}{n_{CuCl2}}=\frac{2n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{n_{Fe2O3}}{n_{CuO}}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\frac{80.3}{80.2+160}=50\%\\\%m_{Fe2O3}=100\%-50\%=50\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

1. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn khan. Tính V và m. 2. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Tính % theo khối lượng của Mg trong hỗn...
Đọc tiếp

1. Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn khan. Tính V và m.

2. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Tính % theo khối lượng của Mg trong hỗn hợp X.

3. Cho m gam MnO2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí Cl2 (ở đktc). Tính m.

4. Cho m gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc dư, thu được một lượng khí clo vừa đủ để oxi hóa 6,4 gam Cu thành CuCl2. Tính m.

5. Trộn 200 ml dung dịch HCl x(M) với 100 ml dung dịch NaCl 0,5M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được 28,7 gam kết tủa. Tính x.

6. Có một loại muối ăn có lẫn tạp chất là NaBr. Hòa tan một lượng muối ăn trên vào nước, thêm tiếp khí clo dư đến khi phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch thu được một lượng muối khan (có khối lượng giảm 1,78% so với khối lượng muối ăn đã lấy ban đầu). Tính % theo khối lượng của tạp chất NaBr trong loại muối ăn trên.

Mọi người giúp em với ạ ^^

1
18 tháng 4 2020

Bổ sung bài cho Dương câu 5+6

Câu 5:

\(n_{NaCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{AgCl}=\frac{28,7}{143,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

\(n_{HCl}+n_{NaCl}=n_{AgCl}\Rightarrow n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x=CM_{HCl}=\frac{0,15}{0,2}=0,75M\)

Câu 6:

Giả sử có 100g chất rắn ban đầu

Sau khi sục clo, giảm 1,78g

\(m_{giam}=m_{Br2}-m_{Cl2}\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

Gọi a là mol NaBr

\(\Rightarrow n_{Br2}=n_{Cl2}=0,5a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow80a-35,5a=1,78\)

\(\Leftrightarrow a=0,04\)

\(\Rightarrow\%_{NaBr}=\frac{0,04.103.100}{100}=4,12\%\)

18 tháng 4 2020

tại e đang gấp ấy ạ :((

1 tháng 9 2020

Câu 2 :

do mk ko viết trên hoc24 được nên bạn xem tạm (mk viết ở paint)

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

Oxit có dạng FexOy

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol

\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)

Bài 2 :

Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.

Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư

Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Bài 3 :

\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)

Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư

\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2

Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2

\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)

\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)

19 tháng 4 2020

b2

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 3 2016

1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu

Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2  và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl

b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-

Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo

(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết  pi).

2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14

Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015

Ta có :                               NO3- +  2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O

                                           0,02    0,04

                                          SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O

                                            0,06     0,24

nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02

Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit

 \(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m? Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính: a, C% các chất tan có trong dung dịch Y? b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau...
Đọc tiếp

Bài 1, Cho 6,1 gam hôn hợp X chứa Al và Fe tác dụng với 300 gam dung dịch HCl 10,22%, sau phản ứng thu được dung dịch có chứa m gam muối và 3,808 lít khí(đktc). Tính m?

Bài 2, Hòa tan hỗn hợp X gồm 8 gam MgO, 7,2 gam Fe2O3 và 8,7 gam FeCO3 vào 340gam dung dịch HCl 7,3% được dung dịch Y. Tính:

a, C% các chất tan có trong dung dịch Y?

b, Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?

Bài 3, Sục 8,064 lít khí clo(đktc) vào dung dịch có chứa 83 gam KI và 15,45 gam NaBrđược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m?

Bài 4, Cho 14,22 gam KMnO4 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc, đun nóng. Toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 1,2M ở nhiệt độ thường. Tính khối lượng các chất tan thu được sau phản ứng?

0
31 tháng 12 2017

ta có : \(n_{Fe\left(hh\right)}=0,3+0,15.2+0,1.3=0,9\left(mol\right)\)

chất rắn C sẽ là \(Fe_2O_3\)

Ta có PTHH chung

\(2Fe--->Fe_2O_3\)

\(0,9\) \(0,45\) (mol)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{rC}=72\left(g\right)\)

31 tháng 12 2017

Ta có một dảy chuyển hóa như sau:
Fe --> FeSO4 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3
0.3-----------------------------------...
Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.15----------------------------------...
Fe3O4 --> Fe2(SO4)3 và Fe(SO4)2 --> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.1-----------------------------------...
=> nFe2O3 = 3*0.15 = 0.45 (mol)
=> mFe2O3 = 72g