K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy đới khí hậu ôn đới nằm giữa các đới khí hậu cận cực và đới khí hậu cận nhiệt.

Đáp án: D

21 tháng 10 2023

Các kiểu khí hậu khác nhau ở các đới khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới là do sự khác biệt về độ nghiêng của trục quay của Trái Đất. Độ nghiêng này gây ra sự khác biệt về lượng ánh sáng mặt trời chiếu vào các vùng đất khác nhau trên Trái Đất, cũng như sự khác biệt về độ ẩm, gió, nhiệt độ và các yếu tố khác.

Ở các đới khí hậu cực, cận cực và cận xích đạo, do vị trí địa lý đặc biệt, ánh sáng mặt trời chiếu vào đều và mạnh quanh năm, không có sự khác biệt đáng kể giữa mùa hè và mùa đông. Do đó, các đới khí hậu này không hình thành các kiểu khí hậu khác nhau như ở các đới khí hậu khác.

20 tháng 12 2018

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy đới khí hậu nhiệt đới thường nằm giữa các đới khí hậu cận nhiệt và đới khí hậu xích đạo.

Đáp án: C

23 tháng 12 2021

B.

Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa. 

3 tháng 2 2023

- Có 7 đới khí hậu trên Trái Đất:

Đới khí hậu

Phạm vi

Phân hóa thành các kiểu khí hậu

Đới khí hậu cực

- Bán cầu Bắc: khoảng 70oB – cực Bắc.

- Bán cầu Nam: khoảng 66oN – cực Nam.

 

Đới khí hậu cận cực

Bán cầu Bắc: khoảng 50oB – 70oB.

 

Đới khí hậu ôn đới

- Bán cầu Bắc: khoảng 35oB – 66oB.

- Bán cầu Nam: 40oN – 50oN.

- Ôn đới lục địa

- Ôn đới gió mùa

- Ôn đới hải dương

Đới khí hậu cận nhiệt

- Bán cầu Bắc: khoảng 20oB – 40oB.

- Bán cầu Nam: khoảng 23oN – 40oN.

- Cận nhiệt lục địa

- Cận nhiệt hải dương

- Cận nhiệt địa trung hải

Đới khí hậu nhiệt đới

- Bán cầu Bắc: khoảng từ Xích đạo – 30oB.

- Bán cầu Nam: khoảng từ Xích đạo – 30oN.

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa

Đới khí hậu cận xích đạo

- Bán cầu Bắc: khoảng 10oB – 20oB.

- Bán cầu Nam: khoảng 26oN – 29oN.

 

Đới khí hậu Xích đạo

Khoảng 10oB – 10oN.

 

- Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

30 tháng 4 2018

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy đới khí hậu được phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất là đới khí hậu cận nhiệt với 3 kiểu khí hậu, đó là kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió mùa và kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.

Đáp án: B

28 tháng 11 2019

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, ta thấy kinh tuyến 80oĐ đi qua những đới và kiểu khí hậu lần lượt từ Bắc xuống Nam trên đất liền là Cận cực, ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa và kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Đáp án: B

18 tháng 4 2018

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, các đới khí hậu kí hiệu I, II, III, IV, V, VI, VII. Như vậy, ta thấy chiếm diện tích nhỏ nhất trên các lục địa là đới khí hậu cận xích đạo.

Đáp án: A

4 tháng 10 2018

Giải Thích : Dựa vào hình 14.1 SGK/53, ta thấy Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á và có khí hậu chủ yếu là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (màu hồng đậm).

Đáp án: D

19 tháng 10 2021

c,d nha bạn

3 tháng 2 2023

- Yêu cầu số 1 và 2: Phạm vi các đới khí hậu và sự phân hóa các kiểu khí hậu thuộc các đới: nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới.

Đới khí hậu

Vĩ độ

Kiểu khí hậu

Xích đạo

0 - 50

 

Cận xích đạo

5 - 100

 

Nhiệt đới

100 - 23,50

- Nhiệt đới lục địa

- Nhiệt đới gió mùa

Cận nhiệt đới

23,50 - 400

- Cận nhiệt lục địa

- Cận nhiệt gió mùa

- Cận nhiệt Địa Trung Hải

Ôn đới

400 - 66,50

- Ôn đới lục địa

- Ôn đới hải dương

Cận cực

66,50 - 74,50

 

Cực

74,50 - 900

 

Yêu cầu số 3: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nhiệt đới, thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa