Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đặt CTHH của oxit sắt là FexOy
khi cho hỗn hợp X vào dd HCl dư thì chỉ có oxit sắt Pư còn Ag thì ko:
2 FexOy + 2y HCl ➝ FeCl2y/x + y H2O
do đó khối lượng oxit sắt ban đầu là: 80,8 - 11,2 = 69,6 (g)
khi cho ddA tác dụng với NaOH dư:
FeCl2y/x + (2y/x)NaOH ➝ Fe(OH)2y/x + (2y/x) NaCl
khi cho chất rắn vừa tạo ra đun nóng trong không khí:
2 Fe(OH)2y/x + 3/2 O2 ➝ Fe2O3 + 2y/x H2O
nhìn thì dài dòng nhưng bạn chỉ cần bảo toàn nguyên tố Fe cũng ra Ct đó
vì chất rắn nung trong không khì đến khối lượng ko đổi nên chất rắn là Fe2O3
nFe2O3= 72/160 = 0,45 (mol) ➩ nFe = 2 * 0,45 = 0,9(mol)
BTNT Fe: nFe ( FexOy) = nFe ( Fe2O3)
hay 69,6/ (56x+16y) * x = 2* 0,45
<=> 69,9x = 50,4x + 14,4y
<=> 19,2x = 14,4y
<=> x/y = 14,4/19,2 = 3:4
do đó CTHH của oxit là Fe3O4
1) nAgCl = 0,03 mol = nCl trong muối sắt
=> mCl = 1,065g => mFe = m muối - mCl = 1,625 - 1,065 = 0,56g
=> nFe = 0,01 mol
nFe : nCl = 1:3 => FeCl3
2) nOH- : nH3PO4 = 1,375 => muối tạo thành là NaH2PO4 và Na2HPO4
Gọi số mol NaH2PO4 và Na2HPO4 lần lượt là a, b. Ta có hệ:
bảo toàn Na: a + 2b = 0,0275
Bảo toàn P: a + b = 0,02
=> a, b
Gọi $n_{Fe} = n_{Fe_2O_n} = a(mol)$
Ta có :$56a + a(112 + 16n) = 14,4(1)$
$n_{SO_2} = 0,1(mol)$
Bảo toàn electron :
$3a + a(3 - n) = 0,1.2(2)$
Từ (1)(2) suy ra : $a = \dfrac{1}{15} ; an = 0,2$
Suy ra: $n = an :a = 3$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
Gọi
Ta có :
Bảo toàn electron :
Từ (1)(2) suy ra :
Suy ra:
Vậy oxit là
a) PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\left(1\right)\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6,96}{232}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3.0,03=0,09\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,09.56=5,04\left(mol\right)\)
b) PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{O_2\left(2\right)}=n_{O_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=2.0,06=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,12.158=18,96\left(g\right)\)
Chất nào sau đây là oxit axit? *
NO.
SO₃.
Al₂O₃.
Na₂O.
Trong công nghiệp, vôi sống được điều chế bằng cách nhiệt phân *
CaCl₂.
CaSO₄.
Ca(OH)₄.
CaCO₃.
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe (II) là *
Fe₂O₃.
Fe₃O₄.
FeO.
Fe₃O₂.
Oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là *
CO₂
Fe₂O₃.
CO.
SO₂.
Oxit tác dụng với dung dịch Natri hidroxit (NaOH) là *
Fe₂O₃.
CaO.
CO₂.
Ag₂O.
Đáp án A
1mol Fe → 1 mol oxit sắt → CT có chứa 1 nguyên tử Fe
→ CT: FeO