Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Ta có: A = 8n + 193 = 8n + 6 + 187 = 2.(4n + 3) + 187
Vì 2.(4n + 3) chia hết cho 4n + 3
Nên để A chia hết cho B thì:
187 chia hết cho 4n +3
=> 4n + 3 thuộc Ư(187) = {-187; -17; -11; -1; 1; 11; 17; 187}
Vì n là số tự nhiên
=> n thuộc {2; 46}.
b.
Làm tương tự:
=> n thuộc {-5; -1}.
a. Ta có: 102002+8 = 10...000 (2002 số 0) + 8 = 10...008 (2001 số 0) có 8 tận cùng nên chia hết cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+0+8=9 nên chia hết cho 9
Vậy 102002+8 chia hết cho 2 và 9.
b. Tương tự: = 10...014 (2002 số 0) có 4 tận cùng nên chia hể cho 2
và tổng các chữ số của nó là: 1+0+...+0+1+4=6 nên chia hết cho 3
Vậy 102004+14 chia hết cho 2 và 3.
a chia hết cho 3 và a chia hết cho 7
=> a chia hết cho 21 (vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau)
Các số chia hết cho 21 là: 0; 21; 42; ...........
Hình như đề bài của bạn có vấn đề rồi.
2n - 1 chia hết cho n - 1
2n - 2 + 1 chia hết cho n - 1
1 chia hết cho n - 1
n - 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}
n - 1 = -1 => n = 0
n - 1 = 1 => n = 2
Vậy n thuộc {0 ; 2}
a/
(n+1) và (n+2) là hai số TN liên tiếp nên chắc chắn 1 trong 2 số phải là số chẵn nên tích chia hết cho 2
b/
+ Nếu n chẵn => n+1 và n+5 lẻ => tích của chúng lẻ không chia hết cho 2
+ Nếu n lẻ => n+1 và n+5 chẵn => tích của chúng chẵn nên chia hết cho 2
=> (n+1)(n+5) chia hết cho 2 với mọi n lẻ
Số nguyên tố
Số nguyên tố nha bn