Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (n+3) Chia hết cho (n-1)
Ta có : (n+3)=(n-1)+4
Vì (n-1) chia hết cho (n-1)
Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)
=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}
n-1 1 2 4
n 2 3 5
Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)
b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)
Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2
Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)
Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)
=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
2n+1 1 3
2n 0 2
n 0 1
Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)
a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}
b)(2n+5)\(⋮n+2\)
2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)
Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2
n+2=Ư(1)={1}
Lập bảng:
n+2 | 1 |
n | loại |
Vậy n=\(\varnothing\)
+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)
Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180
=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}
+) Có: 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}
Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
a chia hết cho 3 và a chia hết cho 7
=> a chia hết cho 21 (vì 3 và 7 nguyên tố cùng nhau)
Các số chia hết cho 21 là: 0; 21; 42; ...........
Hình như đề bài của bạn có vấn đề rồi.
Uh, để mk coi lại