K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

`1.`

Em cũng có trong Câu lạc bộ Nghệ Thuật của trường nên em sẽ cho bạn số điện thoại và tài khoản mạng xã hội để thuận tiện trong việc liên lạc 

`2.`

Nếu là N em sẽ từ chối và khuyên các bạn nên gỡ bài đăng đó vì những thông tin mà các bạn đưa lên là thông tin sai sự thật , nếu bạn không gỡ bài viết đó xuống mình sẽ báo cho chủ nhân của bức ảnh đó 

NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo
Tình huống 1: Nếu em cũng quan tâm đến câu lạc bộ Nghệ thuật của trường thì có thể đồng ý chia sẻ thông tin liên lạc cho bạn mới. Nếu em không có hứng thú với câu lạc bộ đó, em có thể lịch sự từ chối và giải thích rõ lý do. Trong cả hai trường hợp, em cần cân nhắc và đảm bảo an toàn thông tin của mình trước khi chia sẻ thông tin liên lạc cho người khác.

Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia bình luận về bức ảnh, đồng thời báo cho N biết chuyện.

NG
16 tháng 8 2023

- Những mối quan hệ qua mạng xã hội : Em chỉ đồng ý lời mời kết bạn khi đối phương là người em quen biết hoặc phải có thông tin đầy đủ.
- Cách em làm chủ và kiểm soát : Chủ động huỷ kết bạn với những thành phần xấu.

NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo
TH1: Nếu là M em sẽ nhắn tin từ chối và hủy kết bạn với người đó và đồng thời cảnh báo với mọi người về việc này.
TH2: Nếu là N em sẽ nói với các bạn về mục đích ban đầu thành lập của nhóm là để giải tỏa căng thẳng chứ không phải để chê cười bất cứ ai, do đó các bạn cần phải thay đổi nếu không thì mình sẽ không tiếp tục tham gia nhóm này nữa.

NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo

Tình huống 1: Để cổ vũ văn minh, nhóm thanh niên có thể thực hiện các hành động sau:

Hát những bài hát cổ vũ đội tuyển một cách lịch sự, không sử dụng ngôn ngữ tục tĩu hoặc xúc phạm đối thủ.Sử dụng các khẩu hiệu khích lệ đội tuyển một cách tích cực, không mang tính xúc phạm hoặc gây tranh cãi.Không sử dụng pháo sáng, bóng xì, hoặc bất kỳ vật dụng nào có thể gây nguy hiểm cho người khác hoặc làm phiền người xung quanh.Để lại chỗ ngồi sạch sẽ và gọn gàng sau khi kết thúc trận đấu.

Tình huống 2: Nếu là M, bạn có thể đề nghị cho H để thú cưng đi vệ sinh ở nơi khác, ví dụ như nhà bạn hoặc khu vực vệ sinh cho thú cưng. Bạn cũng có thể lịch sự hỏi H về việc thu gom phân của thú cưng và bỏ vào thùng rác đúng cách để tránh gây ô nhiễm môi trường. Bằng cách này, bạn đã giúp H nhận ra tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn cho người và thú cưng.

Thực hành làm chủ mối quan hệ với bạn trong các tình huống sau:Tình huống 1: H và B chơi chung với nhóm bạn ở một câu lạc bộ. Lúc đầu, H cảm thấy rất vui vẻ nhưng càng ngây, nhóm bạn chỉ nghĩ đến chuyện đi chơi mà không chú tâm học hành. Dù H đã nhiêu lẫn góp ý, tuy nhiên các bạn vẫn không thay đồi. Do vậy, H đã khuyên B không nên tham gia vào nhóm này nữa.Nếu là B, em sẽ quyết định như thê nào?Tình huống 2: Một...
Đọc tiếp

Thực hành làm chủ mối quan hệ với bạn trong các tình huống sau:

Tình huống 1: H và B chơi chung với nhóm bạn ở một câu lạc bộ. Lúc đầu, H cảm thấy rất vui vẻ nhưng càng ngây, nhóm bạn chỉ nghĩ đến chuyện đi chơi mà không chú tâm học hành. Dù H đã nhiêu lẫn góp ý, tuy nhiên các bạn vẫn không thay đồi. Do vậy, H đã khuyên B không nên tham gia vào nhóm này nữa.

Nếu là B, em sẽ quyết định như thê nào?

Tình huống 2: Một số người bạn cùng lớp khuyên K không nên chơi với người bạn thân của K vì bạn ấy không thực sự tốt như K nghĩ.

Nếu là K, em sẽ làm gì?

Tình huống 3: Trong giờ ra chơi, N hay ngồi trỏ chuyện với một nhóm bạn. Một hôm, các bạn trong nhóm say sưa bàn tán về những chuyện riêng của người khác. Nhưng lúc đó, N chỉ ngồii im lặng và không tham gia. Do vậy, có một bạn trong nhóm đã lên tiếng: "Sao cậu không nói gì? Không nói thì ra chỗ khác mà ngôi.

Nếu là N, em sẽ làm gì?

1
NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo
TH1
Nếu là B em sẽ tổ chức một buổi họp nhóm sau đó cùng nêu ra những vấn đề nhóm đang gặp phải. Nếu các bạn mà không thể cùng nhau họp và tìm ra giải pháp thì em sẽ rời khỏi nhóm này.
TH2
Nếu là K em sẽ tìm hiểu xem bạn của mình có như vậy không chứ không âm thầm không chơi với bạn như vậy. Nếu bạn có gì sai thì sẽ cùng sửa và thay đổi.

 

Thảo luận và lựa chọn cách xử lí các tình huống:- Tình huống 1: Hoàng và Tùng là đôi bạn thân ở gần nhà nhau. Do ở xa, lại không có xe đạp nên Tùng thường đi nhờ xe của Hoàng đến trường. Hai hôm nay, sau khi tan học, Hoàng rủ Tùng vào quán chơi game rồi mới về. Ngày đầu tiên, Tùng nể bạn nên đồng ý vào chơi một lát. Ngày hôm sau, khi Tùng nói muốn về nhà ngay thì Hoàng lạnh lùng bảo từ nay phải tự đi bộ, Hoàng...
Đọc tiếp

Thảo luận và lựa chọn cách xử lí các tình huống:

- Tình huống 1: Hoàng và Tùng là đôi bạn thân ở gần nhà nhau. Do ở xa, lại không có xe đạp nên Tùng thường đi nhờ xe của Hoàng đến trường. Hai hôm nay, sau khi tan học, Hoàng rủ Tùng vào quán chơi game rồi mới về. Ngày đầu tiên, Tùng nể bạn nên đồng ý vào chơi một lát. Ngày hôm sau, khi Tùng nói muốn về nhà ngay thì Hoàng lạnh lùng bảo từ nay phải tự đi bộ, Hoàng sẽ không cho đi nhờ nữa.

Nếu là Tùng, em sẽ làm gì?

- Tình huống 2: Qua mạng xã hội, My quen với một người tên là Tuấn. Thời gian đầu mới quen, Tuấn tỏ ra ân cần, lịch sự. Nhưng sau khi đã chiếm được lòng tin của My, Tuấn bắt đầu buông lời tán tình, rủ My đi chơi khuya…

Em hãy giúp My cách ứng xử phù hợp.

1
NG
16 tháng 8 2023

- Tình huống 1: Nếu em là Tùng, em sẽ đi bộ về và khuyên bạn không nên chơi nhiều như thế vì có thể ảnh hưởng đến việc học.

- Tình huống 2: My có thể chủ động không trò chuyện với Tuấn nữa, nếu Tuấn còn cố chấp thì nên báo với người lớn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

Tình huống 1: T có thái độ khá quyết liệt và thẳng thắn, nhưng cách tiếp cận của T có thể gây ra sự bất mãn và khó chịu cho một số người trong nhóm. Việc chỉ ra nhược điểm của người khác không phải lúc nào cũng là cách hiệu quả để giúp họ tiến bộ. Điều này có thể làm cho mối quan hệ giữa T và những người được chỉ ra nhược điểm trở nên căng thẳng và khó khăn hơn trong việc làm việc với nhau trong tương lai. Nếu T muốn giúp đỡ các bạn khác tiến bộ, có thể đề xuất một phương pháp khác để thúc đẩy sự phát triển của họ một cách tích cực hơn.

Tình huống 2: Mặc dù X có thái độ dịu dàng và không muốn làm mất lòng ai, nhưng việc không đưa ra ý kiến trong các tranh luận có thể khiến X bị coi là không đủ quyết đoán và có thể không được tin tưởng trong nhóm. Nếu X luôn tránh tranh luận và không đưa ra ý kiến của mình, có thể làm cho các bạn khác không biết X nghĩ gì và sẽ không thể đưa ra quyết định hoặc làm việc hiệu quả. X nên học cách giao tiếp và thể hiện ý kiến của mình một cách tế nhị và khéo léo, đồng thời lắng nghe và đồng cảm với các bạn khác để tạo ra mối quan hệ tốt hơn trong nhóm.

NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo
 

Ở trường:

Tìm hiểu rõ bạn, người mà mình đang xây dựng tình bạnCó lập trường vững vàng khi thiết lập và phát triển mối quan hệ với các bạnChủ động trong xây dựng hoặc từ chối thiết lập mối quan hệ với các bạn...

Trên mạng xã hội:

Quản lí danh sách bạn bè, chỉ kết bạn với những người quen biết, đáng tin cậyTrước khi kết bạn với những người mới, cần tìm hiểu kĩ về họTrước khi đăng tải hoặc chia sẻ những bức ảnh và những câu chuyện của các bạn cần xin phép và được sự đồng ý của họ...
NG
11 tháng 8 2023

Tham khảo
Bài học:
Tôn trọng quyền riêng tư của người khác
Sử dụng ngôn ngữ lịch sự và tôn trọng
Kiểm soát cảm xúc và đánh giá trước khi hành động
Cân nhắc trước khi chia sẻ thông tin cá nhân

Thực hành hoá giải mâu thuẫn, xung đột trong các tình huống.TÌNH HUỐNG 1: Chiều muộn, bố đi làm về với khuôn mặt tư lự, mệt mỏi, ông đi lên phòng, thấy con gái đang mải mê vào mạng xã hội mà chưa nấu cơm. Bố bực bội quát lên: “Ngày nào bố cũng thấy con chơi thì thi cử thế nào! Việc nhà thì bỏ bê,...TÌNH HUỐNG 2: Này T, hôm trước mẹ mắng tớ: "Nhà có hai mẹ con, mẹ hỏi gì thì trả lời, không chủ động chia...
Đọc tiếp

Thực hành hoá giải mâu thuẫn, xung đột trong các tình huống.

TÌNH HUỐNG 1: Chiều muộn, bố đi làm về với khuôn mặt tư lự, mệt mỏi, ông đi lên phòng, thấy con gái đang mải mê vào mạng xã hội mà chưa nấu cơm. Bố bực bội quát lên: “Ngày nào bố cũng thấy con chơi thì thi cử thế nào! Việc nhà thì bỏ bê,...

TÌNH HUỐNG 2: Này T, hôm trước mẹ mắng tớ: "Nhà có hai mẹ con, mẹ hỏi gì thì trả lời, không chủ động chia sẻ việc học tập và bạn bè trên lớp với mẹ, cứ thích làm theo ý kiến riêng." Cậu có thường chia sẻ với mẹ không? Làm như thế nào để mẹ hiểu mình nhỉ?

TÌNH HUỐNG 3: Mấy hôm nay mẹ giận bố vì bố đã nhận lời đi du lịch cùng với các gia đình bạn của mẹ theo kế hoạch đặt ra từ trước, nhưng sau bố lại đổi ý để đi chơi với gia đình bên nội. Mẹ nói sẽ không thay đổi kế hoạch, còn tuỳ bố quyết định. Không biết mình nên đi du lịch cùng mẹ hay đi cùng bố. Mình vẫn chưa biết làm sao để giải quyết việc này.

1
11 tháng 8 2023

`1.`

Em sẽ đi nấu cơm và chờ lúc bố nguôi giận sẽ xin lỗi bố vì ngày nào mình cũng vào mạng xã hội mà bỏ bê việc nhà , khiến bố đi làm về mệt mỏi vẫn chưa có gì để ăn . Em hứa em sẽ hạn chế vào mạng xã hội , chăm chì học bài và không quên làm việc nhà .

`2.`

Nếu là T em sẽ chia sẻ cho bạn mình rằng : Mình có thường xuyên chia sẻ với mẹ . Bạn nên chia sẻ, tâm sự với mẹ nhiều hơn để mẹ có thể hiểu bạn hơn, đưa ra những mong muốn của bản thân đối với mẹ ,...

`3.`

Nếu là em , em sẽ kêu bố mẹ ngồi lại với nhau đưa ra quyết định thống nhất để ai trong gia đình cũng hài lòng . Có thể đi du lịch trước vì vé máy bay đã đặt xong sau khi đi về thì sẽ cùng nhau đi về gia đình bên nội , thăm ông bà