Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.
Câu 1. Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?
Tác giả nói dòng sông "điệu" vì nó cứ liên tục thay đổi màu sắc trong ngày, giống như con người đổi màu áo.
Câu 2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?
Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.
Câu 3. Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
Câu 4. Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Ví dụ: Em thích hình ảnh:
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
Hiền: Nơ xanh mà Thi không phải nơ đỏ nên Thi cài nơ màu vàng, vì vậy Nhi cài nơ màu đỏ
Màu áo và màu nơ của Nhi giống nhau nên Nhi mặc áo màu đỏ
Do chỉ có Nhi là có màu áo và màu nơ giống nhau nên Hiền mặc áo màu vàng và Thi mặc áo màu xanh
Kết luận:
Hiền: áo vàng - nơ xanh
Nhi: áo đỏ - nơ đỏ
Thi: áo xanh - nơ vàng
TL :
Dòng 1 : cá
Dòng 2 : áo
Dòng 3 : cáo
_HT_
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng
Sông gì đỏ nặng phù sa? ==> sông Hồng
Sông gì lại hóa được ra chín rồng? ==> sông Cửu Long
Làng quan họ có con sôngHỏi dòng sông ấy tên là sông chi? ==> sông Cầu
Sông tên xanh biếc sông chi ==> sông Lam
Sông gì tiếng vó ngựa phi vang trời? ==> sông Mã
Sông gì chẳng thể nổi lên
Bởi tên của nó gắn liền dưới sâu? ==> sông Đáy
Hai dòng sông trước sông sau
Hỏi hai sông ấy ở đâu? Sông nào? ==> sông Tiền, sông Hậu
Sông nào nơi ấy sóng trào
Vạn quan Nam Hán ta đào mồ chôn? ==> sông Bạch Đằng
Nhân hóa cho danh từ dòng sông để câu văn thêm sinh động hơn
Thế nhé
HT
nhân hóa sự vật giúp sự vật thêm snh động và phng phú hơn?