Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.
Nhân hóa cho danh từ dòng sông để câu văn thêm sinh động hơn
Thế nhé
HT
Câu 1. Vì sao tác giả nói là dòng sông "điệu"?
Tác giả nói dòng sông "điệu" vì nó cứ liên tục thay đổi màu sắc trong ngày, giống như con người đổi màu áo.
Câu 2. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong ngày?
Màu sắc của dòng sông thay đổi liên tục trong một ngày: buổi sáng sông mặc áo lụa đào, buổi trưa sông mặc áo xanh, chiều sông mặc áo màu vàng, tối áo của sông lấp lánh ánh trăng sao, khuya sông mặc áo đen, sáng ra sông mặc áo trắng màu hoa bưởi.
Câu 3. Cách nói "dòng sông mặc áo" có gì hay?
Cách nói "dòng sông mặc áo" là cách nói nhân hóa. Tác giả coi dòng sông như một cô gái luôn thay đổi những tấm áo màu. Cách nói này làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo thời gian, theo màu trời, màu cỏ cây....
Câu 4. Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
Ví dụ: Em thích hình ảnh:
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may.
Các hình ảnh đó gợi ra sự mềm mại duyên dáng của dòng sông. Màu sắc ở đây cũng đẹp. Đó là màu đào của nắng mới lên, màu xanh của bầu trời buổi trưa cao rộng.
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
a) Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.
b) Nắng lên, dòng sông khoác lên mình chiếc áo lụa đào duyên dáng.
TL :
Dòng 1 : cá
Dòng 2 : áo
Dòng 3 : cáo
_HT_
1. Sông La đẹp như thế nào?
Trả lời:
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Sóng nước long lanh dưới nắng như từng lớp vảy cá. Người đi bè trên sông La nghe vang vọng tiếng chim hót trên bờ đê.
2. Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
Trả lời:
Chiếc bè gỗ được ví:
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Cách ví von này hay ở chỗ nó thể hiện cảnh bè gồ trên sông hiện lên cụ thể, sống động. Nó gợi ra một không khí thanh bình, yên ả của một vùng quê tươi đẹp.
3. Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
Trả lời:
Đi trên bè, tác giả nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng vì bè này là bè gỗ khai thác được từ trên rừng, được chuyên chở về miền xuôi để phục vụ việc xây dựng nhà cửa và để làm ra các vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
4. Hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều gì?
Trả lời:
Hình ảnh:
Trong đạn bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Nói lên sức sống mãnh liệt của nhân dân ta. Trong chiến tranh, bom đạn của địch đổ xuống phá hoại nhà cửa, xóm làng của chúng ta. Chúng ta vẫn không sợ chúng, vẫn anh dũng đánh trả những đòn chí tử và khi ta đã hoàn toàn chiến thắng, ta lại xây dựng lại cửa nhà khang trang to đẹp hơn.
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
5. Trong bài thơ Bè xuối sông La, nhà thơ Vũ Duy Thông viến
Sông La ối sông La
Trong veo như ánh mắt
Maon vén đãi hàng mi
Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của sông La như thế nào ?
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình lim dim mắt, thong thả trôi êm đềm trên dòng sông: "Bè đi chiều thầm thì; Gỗ lượn đàn thong thả; Như bầy trâu lim dim; Đằm mình trong êm ả". Cách nói theo lối so sánh như thế làm hiện lên cánh bè gỗ trôi trên sông vừa cụ thể vừa sinh động.
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình lim dim mắt, thong thả trôi êm đềm trên dòng sông: "Bè đi chiều thầm thì; Gỗ lượn đàn thong thả; Như bầy trâu lim dim; Đằm mình trong êm ả". Cách nói theo lối so sánh như thế làm hiện lên cánh bè gỗ trôi trên sông vừa cụ thể vừa sinh động.
Hiền: Nơ xanh mà Thi không phải nơ đỏ nên Thi cài nơ màu vàng, vì vậy Nhi cài nơ màu đỏ
Màu áo và màu nơ của Nhi giống nhau nên Nhi mặc áo màu đỏ
Do chỉ có Nhi là có màu áo và màu nơ giống nhau nên Hiền mặc áo màu vàng và Thi mặc áo màu xanh
Kết luận:
Hiền: áo vàng - nơ xanh
Nhi: áo đỏ - nơ đỏ
Thi: áo xanh - nơ vàng
Cách nói "dòng sông mặc áo" là một cách nói nhân hóa làm cho dòng sông có đặc điểm như con người, cũng biết làm "điệu", biết làm duyên làm dáng, tạo nên sự gần gũi với con người.