Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Hướng dẫn:
Lượng nhiệt Q cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng m = 50g và nhiệt độ ban đầu t 0 = - 20 ° C có giá trị bằng:
Q = m.c.(t – t 0 ) + λ m = m[c(t – t 0 ) + λ ] = 19 (kJ)
Hướng dẫn giải.
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :
Qtỏa = Q3 = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
Trạng thái cân bằng nhiệt :
Q1 + Q2 = Q3.
⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m3c3. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).
=>
=>
=> c3 = 0,78.103 J/kg.K
Chúc bạn học tốt!
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước hấp thụ
Q1 = ( 21,5 - 8,4 ) ( 0,128 . 0,128 .103 + 0,21 . 4200 )
= 13,1 . 898,384 = 11768,83 J
Nhiệt lượng do miếng kim loại tảo ra
Q2 = 0,192 . C ( 100 độ - 21,5 độ ) = 15,072C ( J )
Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2 ↔ 15,072C = 11768,83
→ C = 780 J/kg độ
Vậy nhiệt dung riêng của miếng kim loại là : C = 780 J / kg độ
Vì nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 658ºC (theo đề bài) nên cần cung cấp nhiệt lượng cho miếng nhôm để tăng nhiệt độ từ 20ºC lên 658ºC là:
Q1 = m.c.Δt = 0,1.896.(658 – 20 ) = 57164,8 J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658ºC là:
Q2 = λ.m=3,9.105.0,1 = 39000 (J)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm 100 g ở 20ºC để nó hóa lỏng ở 658ºC là:
Q = Q1 + Q2 = 96164,8 J ≈ 96,2 kJ
Bạn xem lời giải của mình nhé
Giải:
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:
Q0 = λm
+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:
Q1 = cm (t1 – to)
+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 20oC là
Q = Q0 + Q1
Q = λm + cm (t1 – to)
= 3,4.105.4 + 4180.4.(20 – 0)
= 1694400 J = 1694kJ
Chúc bạn học tốt!
a.
- Khi nhiệt độ môi trường tăng, chiều dài của các thanh ray tăng.
- Do vậy ở giữa đầu các thanh ray đường sắt phải có khe hở để đường ray không bị cong lên
b.
– Áp dụng: độ ẩm tỉ đối:
Thay số được
c.
- Nhiệt lượng tối thiểu để làm nhiệt độ nước đá tăng từ = 10 ° C lên 0 ° C là Q 1 = m.c.Δt
Thay số được Q 1 = 1.4180.(0 - (-10)) = 41800J.
- Nhiệt độ nóng chảy là Q 2 = λm = 333000J.
Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết là: Q = Q 1 + Q 2
Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng m 0 ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 , m 1 , c 2 , m 2 là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ t 1 = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở t 0 = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :
Q = λ m 0 + c 2 m 0 (t - t 0 ) = m 0 ( λ + c 2 t)
Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở t 1 = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :
Q'= ( c 1 m 1 + c 2 m 2 )( t 1 - t)
Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :
Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1 + c 2 m 2 ) ( t 1 - t) = m 0 ( λ + c 2 t)
Từ đó suy ra :
Thay số : t ≈ 3,7 ° C.
Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm( t 2 - t 1 ) + lm = 96165 J.
Nhiệt lượng cần cung cấp để nung nóng đến nhiệt độ nóng chảy và làm chảy lỏng 10 tấn đồng có giá trị bằng :
Q = cm(t - t 0 ) + λ m
với m là khối lượng của đồng cần nấu chảy, t 0 và t là nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ nóng chảy của đồng, c là nhiệt dung riêng và λ là nhiệt nóng chảy riêng của đồng.
Nếu gọi q là lượng nhiệt toả ra khi đốt cháy 1 kg xăng (còn gọi là năng suất toả nhiệt của xăng) thì khối lượng xăng (tính ra kilôgam) cần phải đốt cháy để nấu chảy đồng trong lò với hiệu suất 30% sẽ bằng :
Thay số, ta tìm được :
Đáp án: B
Thể tích ban đầu của khối đồng:
Gọi ∆t là độ tăng nhiệt độ khi hấp thụ nhiệt lượng Q = 1,8.106 J.
Ta có công thức:
Vậy thể tích khối đồng tăng thêm 2,7.10-5 m3.
Đáp ân: B