Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_{\dfrac{O_2}{N_2}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{N_2}}=\dfrac{32}{28}\approx1,14\\ d_{\dfrac{N_2}{O_2}}=\dfrac{28}{32}=0,875\)
=> Chọn B
\(d_{C/kk}=1,518\\ \Rightarrow M_C=1,518.29\approx 44(g/mol)\\ d_{B/C}=0,727\\ \Rightarrow M_B=0,727.44\approx 32(g/mol)\\ d_{A/B}=2\\ \Rightarrow M_A=2.32=64(g/mol)\)
Do đó C là \(CO_2\), B là \(S\) và A là \(SO_2\)
Có MC = 1,518.29 = 44 (đvC)
Có: MB = 44.0,727 = 32 (đvC)
Có: MA = 32.2 = 64 (đvC)
Có thể chọn: C là CO2, B là O2, A là SO2
\(d_{O_2/kk}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{kk}}=\dfrac{32}{29}>1\)
Vậy khí oxi nặng hơn không khí
\(d_{H_2/kk}=\dfrac{M_{H_2}}{M_{kk}}=\dfrac{2}{29}< 1\)
vậy khí hidro nhẹ hơn không khí
\(d_{CO_2/kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{M_{kk}}=\dfrac{44}{29}>1\)
Vậy khí `CO_2` nặng hơn không khí
oxi vs cacbon dioxit vì d(oxi/kk) = 32/29 > 1 và d(cacbon dioxit/kk) = 44/29 > 1
Mấy cái trong ngoặc là viết kiểu số 2 trong H20 ấy
dkk/H2=29/2=14,5
=> Không khí nặng hơn khí hiđro 14,5 lần
a) Có 2R+(96x3)=342
Suy ra: R=27 là nhôm(Al)
b) MB=32x0,5=16
Suy ra: MA=16x2,125=34
Ta có : HuSv
5,88%=100u/34 =>u=2
94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1
Vậy công thức hoá học của A là: H2S
Chúc bạn học tốt!
ta có Mhợp chất Y= 8 H2 = 8 . 2 = 16 g
mC = \(\frac{75\%.16}{100}\)= 12 g
mH = \(\frac{25\%.16}{100}\) = 4 g
nC = \(\frac{m}{M}\) = 1 mol
nH = \(\frac{m}{M}\) = 4 mol
CTHH: CH4
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
C
\(d_{CO_2/H_2}=\dfrac{44}{2}=22\)
=> Khí CO2 nặng gấp 22 lần khí H2