Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C
\(d_{CO_2/H_2}=\dfrac{44}{2}=22\)
=> Khí CO2 nặng gấp 22 lần khí H2
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,1 < 0,15 ( mol )
0,1 0,1 ( mol )
\(V_{SO_2}=0,1.22,4=2,24l\)
\(\dfrac{M_{SO_2}}{M_{N_2}}=\dfrac{64}{28}\simeq2,28\)
=> Khí thi được nặng hơn khí nitơ 2,28 lần
a) biết \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=28.1,571=43,988\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất A là \(RO_2\), ta có:
\(R+2O=43,988\)
\(R+2.16=43,988\)
\(\Leftrightarrow R=11,988\approx12\left(đvC\right)\)
vậy R là Cacbon (C)
Tham khảo
a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC
b) Theo đề cho ta có
2X + 1.O = 64
=> 2X = 64 - 16 = 48
=> X = 24
Vật X là nguyên tố Mg
Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.
Chọn D
\(d_{\dfrac{O_2}{N_2}}=\dfrac{M_{O_2}}{M_{N_2}}=\dfrac{32}{28}\approx1,14\\ d_{\dfrac{N_2}{O_2}}=\dfrac{28}{32}=0,875\)
=> Chọn B