K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích 1 mặt là 2500:4=625(cm2)

=>Chọn A

19 tháng 4

Diện tích xung quanh của hình lập phương là 2500cmthì diện tích 1 mặt là: 

A. 625cm2  B. 6,25cm2  C. 625dm2  D. 6,25dm2

10 tháng 3 2016

Ta có: 3,84:6=0,64 mà 0,64= 0,8x0,8 vậy cạnh của hình lập phương bằng 0,8

Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:

0,8x0,8x4=2,56(dm2)

đáp số 2,56 dm2

10 tháng 3 2016

đáp án C

a: Độ dài cạnh là:

\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh là:

\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần là: 

\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)

Thể tích là: 

\(5^3=125\left(cm^3\right)\)

b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần

3 tháng 5 2022

Cạnh của hình lập phương là:

64 = 8 x 8

=> cạnh của hình lập phương bằng 8 dm 

Thể tích hình lập phương là:

8 x 8 x 8 = 512 (dm3)

Đáp số: 512 dm3

3 tháng 5 2022

a)

Do \(64 = 8 \times 8 \) nên cạnh hình lập phương là 8 dm . 

Thể tích hình lập phương là : 

\(8 \times 8 \times 8 = 512\) ( \(dm^3\) )

Đáp số : \(512\) \(dm^3\)

b)

Do diện tích xung quanh hình lập phương là diện tích \(4\) mặt nên diện tích 

\(1\) mặt là : 

\(36 : 4=9\) ( \(dm^2\) )

Do \(9 = 3 \times 3\) nên cạnh hình lập phương là 3 dm . 

Thể tích hình lập phương là :

\( 3\times 3 \times 3 = 27\) ( \(dm^3\) )

Đáp số : \(27\) \(dm^3\) 

31 tháng 5 2017

Suy nghĩ:

Diện tích một mặt của hình lập phương A là:

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương B là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:

100 : 25 = 4 (lần)

Vì diện tích xung quanh (toàn phần) của hình A gấp 4 lần diện tích xung quanh (toàn phần ) của hình B.

Kết luận :

(a) Và (c) sai

(b) và (d) đúng

21 tháng 2 2021

a , c sai 

b ,d đúng 

24 tháng 2 2021
  • 1 hình lập phương có diện tích xung quanh 256 cm2 tính độ dài cạnh của hình lập phương đó

Giải:

Cạnh HLP đó là:

256:4=64= 8 x 8 \(\Rightarrow\)Cạnh HLP đó là 8cm.

Đáp số:8 cm 

  • 1 hình lập phương có diện tích xung quanh là 62 cm2 tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó

Giải:

Diện tích toàn phần HLP đó là:

62:4 x 6 = 78(\(_{cm^2}\))

Đáp số:78\(_{cm^2}\)

24 tháng 2 2021
  • 1 hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 125 dm2 chiều rộng 6dm chiều cao 5dm tính diện tích toàn phần của hình đó 

Giải:

Chiều dài HHCN đó là :

(125:5):2-6 = 6,5 (dm)

Diện tích 2 mặt đáy HHCN đó là:

6,5 x 6 x 2 = 78 (dm2)

Diện tích toàn phần HHCN đó là:

125+78 = 203 (dm2)

Đáp số : 203 dm2

a: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

Thể tích là 4^3=64(cm3)

b: Độ dài 1 cạnh la f\(\sqrt{\dfrac{100}{4}}=5\left(m\right)\)

Thể tích là 5^3=125m3

c: Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{\dfrac{54}{6}}=3\left(cm\right)\)

V=3^3=27cm3

16 tháng 2 2022

diện tích xung quanh của hình lập phương A là

       2x2x4=16 cm2

diện tích xung quanh của hình lập phương B là

       6x6x4=144 cm2

diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là

         144 : 16 = 9 lần

diện tích toàn phần của hình lập phương A là

          2x2x6=24 cm2

diện tích toàn phần của hình lập phương B là 

          6x6x6 =216 cm2

diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là

216 : 24= 9 lần 

19 tháng 2 2022

Diện tích xung quanh của hình lập phương A:

       2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )

Diện tích xung quanh của hình lập phương B:

       6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )

Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:

          144 : 16 = 9 ( lần )

Diện tích toàn phần của hình lập phương A:

       2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )

Diện tích toàn phần của hình lập phương B: 

          6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )

Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:

          216 : 24 = 9 ( lần )

                       Đáp số : 9 lần