Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
24 x 5 = 120 ( cm\(^2\))
Đáp số : 120 cm\(^2\)
Bài 2:
Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là :
5 x 5 x 4 = 100 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 4 = 1600 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương tăng lên :
1600 : 100 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là :
5 x 5 x 6 = 150 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 6 = 2400 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương tăng lên :
2400 : 150 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Bài 3:
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 4 = 25 ( m\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( m\(^2\))
Đáp số : DT xung quanh : 25 m\(^2\)
DT toàn phần : 37,5 m\(^2\)
a, diện tích xung quanh là
8 * 8 * 4 = 256 (cm2)
diện tích toàn phần là
8 * 8 * 6 = 384 (cm2)
thể tích là
8 * 8 * 8 = 512 (cm3)
b, tự nghĩ
cạnh hình lập phương là :
25 : ( 4 + 4 ) = 3,125 ( cm )
diện tích toàn phần là :
3,125 x 3,125 x 6 = 58,59375 ( m 2 )
thể tích hình đó là :
3,125 x 3,125 x 3,125 = 30,51757813 ( m3 )
Đáp số : diện h : 58,59375 m2
thể tích : 30,51757813 m3
không biết có đúng không vì số dài quá
diện tích xung quanh của hình lập phương A là
2x2x4=16 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B là
6x6x4=144 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là
144 : 16 = 9 lần
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
2x2x6=24 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
6x6x6 =216 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là
216 : 24= 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương A:
2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B:
6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:
144 : 16 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
216 : 24 = 9 ( lần )
Đáp số : 9 lần
lên lên luôn ,len như bắt con hậu hoàng
lên đà lạt chói em bằng cà vạt
lên lên luôn ko say là ko về
love you
Suy nghĩ:
Diện tích một mặt của hình lập phương A là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương B là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích một mặt của hình lập phương A gấp diện tích một mặt của hình lập phương B số lần là:
100 : 25 = 4 (lần)
Vì diện tích xung quanh (toàn phần) của hình A gấp 4 lần diện tích xung quanh (toàn phần ) của hình B.
Kết luận :
(a) Và (c) sai
(b) và (d) đúng
Nếu gấp cạnh hình vuông đó lên 3 lần thì :
- Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần
- Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần
- Thể tích gấp lên 27 lần
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần