Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
C âu 1Việt Nam có diện tích 332.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thủy, với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa
Câu 2 chưa hiểu rõ câu hỏi lắm
Câu 3 Có 54 dân tộc . Dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh
Câu4
Lợi dụng là nước có thể bốc hơi
c1: 330 000 ki-lô-mét vuông
c2:khu vực Dông Nam Á
c3:
- Nước ta có 54 dân tộc anh em.
- Dân tộc Kinh là dân tộc có số dân đông nhất chiếm hơn 80% dân số nước ta, phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển.
c4:thủy triều
Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa: 109º24’Đ.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang: 23º23’B.
Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau: 8º34’B.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên: 102º09’Đ.
Lũng Cú, Hà Giang (Cực Bắc)
A Pa Chải, Điện Biên (Cực Tây)
Mũi Đôi, Khánh Hòa (Cực Đông)
Mũi Cà Mau, Cà Mau (Cực Nam)
Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn nhất nước ta là Đồng bằng sông Cửu Long, lớn thứ hai là Đồng bằng sông Hồng,…
Chọn: C.
Tọa độ địa lí các điểm cực trên đất liền của nước ta là:
- Điểm cực Bắc (23023'B; 105020'Đ) thuộc xã Lũng Cú - Đồng Văn - Hà Giang.
- Điểm cực Nam (8034'B; 104040'Đ) thuộc xã Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau.
- Điểm cực Đông (12040′B; 109024'Đ) thuộc xã Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa.
- Điểm cực Tây (22022'B; 102009'Đ) thuộc xã Sín Thầu - Mường Nhé - Điện Biên.
- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.
- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:
+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.
+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm
Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.
Nói như vậy không mâu thuẫn, bởi vì lãnh thổ toàn vẹn của nước ta bao goầm cả phần đất liền, các đảo, quần đảo và vùng biển thuộc chủ quyền nước ta. Diện tích phần đất liền nước ta khoảng 330.363 km2. Nếu so với nhiều nước khác trên thế giới thì không lớn quá, nhưng cũng không nhỏ quá. Ngoài phần đất liền, nước ta còn có một vùng biển rộng gấp nhiều lần so với phần đất liền, với hang nghìn hòn đảo lớn nhỏ, nằm rải rác hoặc hợp thành những quần đảo trong Biển đông, như Hoàng Sa, Trường Sa v.v…Như vậy cả phần đất liền lẫn vùng biển và các đảo, quần đảo của nước ta hợp lại thì lãnh thổ toàn vẹn của nước CHXHCN Việt Nam không nhỏ.