Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(f\left(-x\right)=\left|\left(-x\right)^3+x\right|=\left|-x^3+x\right|=\left|-\left(x^3-x\right)\right|=\left|x^3-x\right|=f\left(x\right)\)
Vậy hàm số chẵn
Bài 2:
\(f\left(4\right)=4-3=1\\ f\left(-1\right)=2.1+1-3=0\\ b,\text{Thay }x=4;y=1\Leftrightarrow4-3=1\left(\text{đúng}\right)\\ \Leftrightarrow A\left(4;1\right)\in\left(C\right)\\ \text{Thay }x=-1;y=-4\Leftrightarrow2\left(-1\right)^2+1-3=-4\left(\text{vô lí}\right)\\ \Leftrightarrow B\left(-1;-4\right)\notin\left(C\right)\)
Đáp án A
Đặt y = f(x) = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2
Ta có: f(2) = 2 |2 − 1| + 3 |2| − 2 = 6 nên (2; 6) thuộc đồ thị hàm số.
Thay tọa độ từng điểm vào công thức hàm số, nếu được đẳng thức đúng thì điểm đó thuộc đồ thị.
* Với điểm M (-1;5), ta thay x = -1; y = 5 vào công thức y = x 2 - 2 x + 5 , nhận thấy
5 ≠ ( - 1 ) 2 - 2 . - 1 + 5 nên M không thuộc đồ thị hàm số.
* Với N (1; 4) ta được:
4= 12 – 2.1 + 5 nên điểm N thuộc đồ thị hàm số.
* Với P(2; 0) ta được:
0 ≠ 2 2 - 2 . 2 + 5 nên điểm P không thuộc đồ thị hàm số.
* Với điểm Q(3; 1) ta được:
1 ≠ 3 2 - 2 . 3 + 5 nên điểm Q không thuộc đồ thị hàm số.
a: \(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2+3\cdot\left(-2\right)-1\)
=4-6-1
=-3
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+3\cdot\left(-1\right)-1\)
\(=1-3-1\)
=-3
c ơi cái này là toán 7, thi học kì 1 mà, bọn em cũng đn ôn đề này á
Thay tọa độ điểm N vào hàm số, ta có: thỏa mãn
Chọn B.