Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai tam giác vuông DAM và ABN bằng nhau (cạnh cạnh cạnh)
\(\Rightarrow\widehat{ADM}=\widehat{BAN}\) mà \(\widehat{BAN}+\widehat{DAN}=90^0\Rightarrow\widehat{ADM}+\widehat{DAN}=90^0\)
\(\Rightarrow AN\perp DM\Rightarrow\) đường thẳng AN nhận \(\left(3;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AN:
\(3\left(x-\frac{7}{2}\right)-1\left(y-\frac{3}{2}\right)=0\Leftrightarrow3x-y-9=0\)
Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-6=0\\3x-y-9=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(3;0\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{AN}=\left(\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right)\Rightarrow AN=\frac{\sqrt{10}}{2}\)
Pitago tam giác ABN: \(AB^2+BN^2=AN^2\)
\(\Rightarrow AB^2+\frac{1}{4}AB^2=\frac{5}{2}\Rightarrow AB^2=S_{ABCD}=2\)
Gọi \(B\left(x;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(x-3;y\right)\\\overrightarrow{NB}=\left(x-\frac{7}{2};y-\frac{3}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BN\\AB^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x-\frac{7}{2}\right)+y\left(y-\frac{3}{2}\right)=0\\\left(x-3\right)^2+y^2=2\end{matrix}\right.\)
Giải hệ này tìm x; y (rút gọn, trừ vế cho vế, rút y theo x rồi thay vào 1 trong 2 pt giải)
Có tọa độ B \(\Rightarrow\) tọa độ C (thông qua N là trung điểm BC)
Viết pt CD qua C (đã biết) và song song AB (đã biết vtcp nên biết vtpt của CD)
Lời giải:
a)
$x\geq 1$ thì $y=-x-11$
$1> x\geq -2$ thì $y=-7x-5$
$x< -2$ thì $y=x+11$
Đồ thị:
b) Biện luận PT $3|x-1|-4|x+2|=m(*)$
Điểm ở đỉnh là giao của $y=x+11$ và $y=-7x-5$. Ta dễ dàng xác định được điểm đó có tọa độ $(-2; 9)$
Do đó:
Nếu $m>9$ thì PT $(*)$ vô nghiệm.
Nếu $m=9$ thì PT $(*)$ có 1 nghiệm duy nhất.
Nếu $m< 9$ thì PT $(*)$ có 2 nghiệm phân biệt
Để xét xem một điểm với tọa độ cho trước thuộc đồ thị của hàm số \(y=f\left(x\right)\) hay không ta chỉ cần tính giá trị của hàm số tại hoành độ của điểm đã cho. Nếu giá trị của hàm số tại đó bằng tung độ của điểm đang xét thì điểm đó thuộc đồ thị, còn nếu ngược lại thì điểm đang xét không thuộc đồ thị
a) Với điểm \(A\left(-1;3\right)\). Ta có :
\(\left|-\left(-1\right)-3\right|+\left|2.\left(-1\right)+1\right|+\left|-1+1\right|=2+1+0=3\)
bằng tung độ của điểm A, do đó điểm A thuộc đồ thị
b) Điểm B không thuộc đồ thị
c) Điểm C không thuộc đồ thị
d) Điểm D không thuộc đồ thị
c ơi cái này là toán 7, thi học kì 1 mà, bọn em cũng đn ôn đề này á
đề có sai không bạn,tại một trong hai thì phải có một cái không âm,một cái âm trên cái khoảng chứ phải hôn:<
còn chỉ tìm gtnn hay gtln thì chỉ tìm x = -b/2a rồi thế vào được nha
Thay tọa độ từng điểm vào công thức hàm số, nếu được đẳng thức đúng thì điểm đó thuộc đồ thị.
* Với điểm M (-1;5), ta thay x = -1; y = 5 vào công thức y = x 2 - 2 x + 5 , nhận thấy
5 ≠ ( - 1 ) 2 - 2 . - 1 + 5 nên M không thuộc đồ thị hàm số.
* Với N (1; 4) ta được:
4= 12 – 2.1 + 5 nên điểm N thuộc đồ thị hàm số.
* Với P(2; 0) ta được:
0 ≠ 2 2 - 2 . 2 + 5 nên điểm P không thuộc đồ thị hàm số.
* Với điểm Q(3; 1) ta được:
1 ≠ 3 2 - 2 . 3 + 5 nên điểm Q không thuộc đồ thị hàm số.