Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi điểm thi tuyển sinh là x
=>Điểm thi lần 2 là: 0,8x
ĐIểm thi lần 1 là: 0,8x*2/3=8/15x
Theo đề, ta có: x=1/2(0,8x+8/15x)+2,5
=>x=0,4x+4/15x+2,5
=>2/3x+2,5=x
=>-1/3x=-2,5
=>x=7,5
câu: 7:
pt hoành độ giao điểm : \(x^2=3x+m< =>x^2-3x-m=0\)
\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-m\right)=9+4m\)
để (P) và(d) không có điểm chung\(< =>9+4m< 0< =>m< \dfrac{-9}{4}\)
Vậy ....
Câu 6
Áp dụng hệ thức: \(\sin^2\alpha+\cos^2\alpha=1\Rightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)
\(\Rightarrow\cos^2\alpha=1-0,6^2=0,64\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\pm0,8\)
Mà \(\alpha\) là góc nhọn nên \(\cos\alpha>0\) do đó \(\cos\alpha=0,8\)
Ta có: \(\tan\alpha=\dfrac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\dfrac{0,6}{0,8}=0,75\)
Khi đó \(B=5\cos\alpha-4\tan\alpha=5.0,8-4.0,75=1\)
Gọi vận tốc dự định của ô tô là x ( km/h ; x > 0 )
=> Thời gian ô tô dự kiến đến B = 90/x ( giờ )
Thực tế vận tốc của ô tô = x+5 (km/h)
Khi đó thời gian ô tô đến B trên thực tế = 90/x+5 + 1/5 ( giờ )
Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{90}{x}=\frac{90}{x+5}+\frac{1}{5}\)
<=> \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}=\frac{1}{450}\)<=> \(\frac{5}{x\left(x+5\right)}=\frac{1}{450}\)
=> 2250 = x2 + 5x
<=> x2 + 5x - 2250 = 0
Δ = b2 - 4ac = (5)2 - 4.(-2250) = 9025
Δ > 0, áp dụng công thức nghiệm thu được x1 = 45 (tm) ; x2 = -50 (ktm)
Vậy ...
Gọi độ dài của mỗi cạnh của hình chữ nhật là x, và y (m)
Đk : x, y > 0
Tổng độ dài 2 cạnh là:
x + y = 24/2
=> x + y = 12 (1)
Nếu tăng độ dài 1 cạnh (x) lên 2m và giảm cạnh còn lại (y) 1m thì diện tích mảnh đất tăng thêm 1m², ta có:
(x + 2).(y - 1) = xy + 1
=> xy - x + 2y - 2 = xy + 1
=> 2y - x = 3 (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
{ x + y = 12
2y - x = 3
=> { x = 12 - y
2y - x + x + y = 3 + 12
=> { x = 12 - y
3y = 15
=> { x = 7 (tm)
y = 5 (tm)
Vậy độ dài các cạnh của hình chữ nhật là 7m và 5m.
Bài 5
\(a - b = 2 <=> b = a - 2\)
Do đó: \(P = 3a^2 + (a-2)^2 + 8\)
\(= 3a^2 + a^2 - 4a + 4 + 8\)
\(= 4a^2 - 4a + 12\)
\(= (2a - 1)^2 + 11\)
Vì \((2a - 1)^2 \geq 0 \) với mọi a nên \(= (2a - 1)^2 + 11 \geq 11 \) hay \(P \geq 11\)
Dấu "=" xảy ra \(\begin{cases} a - b = 2 \\ 2a - 1 = 0 \\\end{cases} <=> \begin{cases} a = \dfrac{1}{2} \\ b = -\dfrac{3}{2} \\\end{cases}\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 11 tại \(\begin{cases} a = \dfrac{1}{2} \\ b = -\dfrac{3}{2} \\\end{cases}\)
câu hình:
a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\Rightarrow\angle EDB+\angle EHB=180\)
\(\Rightarrow EDHB\) nội tiếp
b) Xét \(\Delta AHE\) và \(\Delta ADB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle DABchung\\\angle AHE=\angle ADB=90\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AHE\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow AB.AH=AD.AE\)
mà \(AH.AB=AC^2\) (hệ thức lượng) \(\Rightarrow AC^2=AD.AE\)
c) Vì \(EF\parallel AB\) \(\Rightarrow\angle CFE=\angle CBA=\angle CDA=\angle CDE\)
\(\Rightarrow CDFE\) nội tiếp mà \(\angle CEF=90\) \((EF\parallel AB,AB\bot CH)\)
\(\Rightarrow\angle CDF=90\Rightarrow CD\bot DF\)
Vì \(\Delta CDF\) vuông tại D có K là trung điểm CF \(\Rightarrow KC=KD\)
\(\Rightarrow\Delta KCD\) cân tại K \(\Rightarrow\angle DKB=2\angle DCB=2\angle DAB=\angle DOB\)
\(\Rightarrow DKOB\) nội tiếp \(\Rightarrow K\in\left(OBD\right)\)
Gọi số cây mỗi HS dự định trồng là x (cây). Đk: x > 0, x nguyên.
Số Hs là em
Số cây thực tế mỗi em trồng là x + 5 cây
Số Hs thực tế là:
Theo bài ra ta có pt:
- = 2
Giải pt ta được x = - 25 (loại) và x = 20 (nhận)
Vậy số HS thực tế đã tham gia là: = 8 em
Câu 1
a) `\sqrt64+\sqrt16-2\sqrt36`
`=\sqrt(8^2)+\sqrt(4^2) - 2\sqrt(6^2)`
`=8+4-12=0`
b) `y=ax+b //// y=3x => a=3`
`=> y=3x+b`
`M(1;9) \in y=3x+b <=> 9=3.1+b <=> b=6`
`=> y=3x+6`
c) `P=(1/(\sqrtx) - 2/(1+\sqrtx)) . ((x+\sqrtx)/(1-\sqrtx))`
`=(1+\sqrtx-2\sqrtx)/(\sqrtx(1+\sqrtx)) . (\sqrtx(1+\sqrtx))/(1-\sqrtx)`
`=(1-\sqrtx)/(1-\sqrtx)=1`
Câu 2.
a) Với `m=-2`, ta có PT: `x^2-2x-3=0`
Có: `a-b+c=0=> x_1=-1 ; x_2 = 3`
b) PT có 2 nghiệm phân biệt `<=> \Delta' >0`
`<=> 1^2-(m-1)>0`
`<=>m<2`
Theo hệ thức Viet: `x_1+x_2=2`
`x_1x_2=m-1`
Theo đề bài: `x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+|m-3|`
`<=>(x_1+x_2)^2-5x_1x_2=2m^2-m+3` (Vì `m<2<3`)
`<=> 2^2-5(m-1)=2m^2-m+3`
`<=> -2m^2-4m+6=0`
`<=>`\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy `m=1;m=-3` thỏa mãn.
Câu 5:
`P=((a^2+2b+3)(b^2+3a+3))/((2a+1)(2b+1))`
Áp dụng BĐT cosi ta có:
`a^2+1>=2a`
`=>a^2+2b+3>=2a+2b+2`
Hoàn toàn tương tự:`b^2+2a+3>=2a+2b+2`
`=>((a^2+2b+3)(b^2+3a+3))>=(2a+2b+2)^2`
Áp dụng BĐT cosi:`(x+y)^2>=4xy`
`=>((a^2+2b+3)(b^2+3a+3))>=(2a+2b+2)^2>=4(2a+1)(2b+1)`
`=>P>=(4(2a+1)(2b+1))/((2a+1)(2b+1))`
Dấu "=" xảy ra khi `a=b=1`
Bài 1 : Với \(x>0;x\ne1\)
a, \(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)
\(=\left(\frac{x+\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{x-1}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1+2}{x-1}\right)=\frac{x+1}{\sqrt{x}+1}\)
b, Ta có : \(x=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
Thay vào P ta được : \(\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)^2+1}{\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)^2+\sqrt{3}}{3}\)
Bài 1.2
\(\hept{\begin{cases}x+2y=6\\2x+3y=7\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+4y=12\\2x+3y=7\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=5\\x+2y=6\end{cases}}}\)
Thay (1) vào (2)
\(\left(2\right)\Rightarrow x+10=6\Leftrightarrow x=-4\)
Vậy hệ phương trình có một nghiệm ( x ; y ) = ( - 4 ; 5 )