Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chị làm 10 câu 1 lần nhé
Câu 1: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu.” có mấy động từ?
A. 1 động từ C. 2 động từ
B. 3 động từ D. 4 động từ
Câu 2: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Nhân hoá C. So sánh và nhân hóa
B. So sánh D. Không có biện pháp nghệ thuật
Câu 3: Từ “xanh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?
A. Mặt xanh như tàu lá.
B. Xanh kia thăm thẳm từng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này? (Đoàn Thị Điểm)
C. Vào vườn hái quả cau xanh
D. Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển Bổ ra làm sáu, mời anh xơi trầu Xanh trời xanh của những ước mơ (Ca dao) (Tố Hữu)
Câu 4: Câu nào dưới đây được đặt dấu gạch chéo ( / ) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích rực lên / sặc sỡ.
B. Những chiếc nấm / to bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
C. Những chiếc nấm to / bằng cái ấm tích rực lên sặc sỡ.
D. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích / rực lên sặc sỡ.
Câu 5: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ điều kiện - kết quả
B. Quan hệ nguyên nhân - kết quả
C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ tăng tiến
Câu 6: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt.
B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
D. Một mùa xuân mới lại đến.
Câu 7 : Trong đoạn văn: “Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy.”, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả lá phượng–
A. So sánh C. So sánh và nhân hóa
B. Nhân hóa D. Điệp từ
Câu 8 : Câu : “Ồ, bạn Lan thông minh quá!” bộc lộ cảm xúc gì ?
A. Thán phục C. Đau xót
B. Ngạc nhiên D. Vui mừng
Câu 9 : Câu nào là câu khiến ?
A. Mẹ về rồi. C. Mẹ về nhé, mẹ !
B. Mẹ đã về chưa ? D. A, mẹ về ! .
Câu 10 : Câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích ?
A. Vì muốn đạt kết quả tốt, chúng em phải cố gắng học thật giỏi.
B. Vì bị cảm, Minh phải nghỉ học.
C. Vì rét, những cây hoa trong vườn sắt lại.
D. Vì không chú ý nghe giảng, Lan không hiểu bài.
a)
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non.
b) Trích trong trong bài Cửa sông. Tác giả Quang Huy
c) Cửa sông là một cái cửa nhưng khác cửa thường (có then, có khoá). Cách dùng từ ngữ đó gọi là chơi chữ.
hình ảnh nhân hoá: giáp mặt với biển rộng
cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Bỗng nhớ vùng núi non
Bài 1:
a)Vì....nên
b)Tuy...nhưng
c)Vì...nên
d)Không những...mà
Bài 2:
a)mọi người đã có thể ra sân chào cờ
b)Nếu như hôm qua em không mải xem ti vi
c)mà còn là một người nết na, thùy mị
d)nhưng cậu ấy vẫn cố đến trường học
Bài 3: C nhé
Bài 1: Em hãy điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:( Viết cả câu sau khi điền các quan hệ từ vào vở.)
a. Vì trời mưa rất to nên các cô chú công nhân phải nghỉ làm.
b. Nếu cô hướng dẫn thật chậm thì em sẽ hiểu hết nội dung bài học.
c. Nếu em đã học bài chăm chỉ hơn thì bài thi đã có một kết quả cao hơn.
d. Không những Hồng là người con hiếu thảo mà bạn còn là con chim đầu đàn của lớp.
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống để hoàn thiện câu: ( Viết cả câu vào vở.)
a. Giá mà trời hôm nay ấm hơn một chút thì em đã không cần mặc nhiều áo.
bNếu không đi chơi thì em đã hoàn thành hết các bài tập về nhà mà cô giáo giao.
c. Lan chẳng những là một cô gái xinh đẹp mà còn là cô gái hiếu thảo.
d. Tuy Hồng bị đau chân Nhưng bạn vẫn đi hoc.
Bài 3 : a .Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
b.Xác định cấu tạo( chủ ngữ, vị ngữ) của câu ghép sau.
Không những hoa hồng nhung/ đẹp mà nó/ còn rất thơm.
CN VN CN VN
a} Cây pơ-mu đầu dốc như một người lính đứng canh cho làng bản.
b} Cô giáo của chúng tôi là một người rất thương học trò.
c} Các anh đã hoàn thành nhiệm vụ với tất cả trí tuệ và sức lực của mình.
Câu 1:
a) Nhóm từ có nghĩa là người: nhân loại, nhân dân, nhân vật.
b) Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân hậu.
Câu 2:
a) Từ ghép: công ơn, lập đền thờ, mở hội.
b) Từ láy: bờ bãi, nô nức.
Câu 3:
Tôi nghĩ rằng bạn học sinh đã có hành động rất đẹp khi giúp bà cụ qua đường. Bạn đã dắt tay bà cụ và đảm bảo an toàn cho bà khi qua đường. Bạn còn thể hiện sự quan tâm và tình yêu thương đối với bà cụ khi nói rằng bạn vẫn còn thương sau khi bà cụ đã qua đường. Điều này cho thấy bạn là một người có lòng nhân ái và tôn trọng người khác, đặc biệt là những người già yếu.
Câu 4:
Một câu chuyện về việc làm tốt của một người quen biết là khi tôi thấy một người hàng xóm trẻ em đang chơi trên đường và không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp. Tôi đã tiếp cận và nhắc nhở em về việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. Em đã lắng nghe và đồng ý đội mũ bảo hiểm. Từ đó, tôi thấy em luôn đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và nhận thấy tinh thần trách nhiệm và quan tâm của em đối với sự an toàn của mình và người khác.
Đề 2
Câu 1:
a) Tên người Việt Nam có một tiếng: Hồ Chí Minh.
Tên người Việt Nam có hai tiếng: Nguyễn Văn Nam.
Tên người Việt Nam có ba tiếng: Trần Thị Mai Hương.
Tên người Việt Nam có bốn tiếng: Nguyễn Thị Kim Anh.
b) Tên địa lý Việt Nam có một tiếng: Hà Nội.
Tên địa lý Việt Nam có hai tiếng: Hồ Chí Minh.
Tên địa lý Việt Nam có ba tiếng: Thành phố Hải Phòng.
Tên địa lý Việt Nam có bốn tiếng: Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 2:
Danh từ: ong, đảo, sông, cửa, tổ, răng, chân, đất, hạt, dế, lá, cửa.
Động từ: xanh, quanh, thăm dò, rồi, nhanh nhẹn, vào, dùng, bới, đùn lên, bị, hất, ngoài, ngoạm, dứt, lôi, mở.
Câu 3:
Trong đoạn thơ, có hai hình ảnh so sánh:
1) "Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con."
Hình ảnh so sánh giữa mẹ và những ngôi sao để nhấn mạnh sự đẹp đẽ và tình yêu thương vô điều kiện của mẹ. Mẹ đã thức suốt đêm để chăm sóc và lo lắng cho con, nhưng ngôi sao không thể sánh bằng tình yêu của mẹ.
2) "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời."
Hình ảnh so sánh mẹ với ngọn gió để tạo ra hình ảnh mẹ luôn ở bên cạnh và mang lại sự dịu mát, an lành cho con. Mẹ là nguồn sức mạnh và hỗ trợ vững chắc trong cuộc sống của con.
Những hình ảnh so sánh này giúp ta cảm nhận được sự vĩnh cửu và tình yêu không đổi của người mẹ, đồng thời tôn vinh và ca ngợi tình mẫu tử đẹp đẽ.
Câu 4:
Quyển sách mà em được tặng là một quyển sách đẹp. Nó có bìa cứng và màu sắc tươi sáng. Trên bìa sách có hình ảnh và các họa tiết tinh tế. Trang sách được in trên giấy chất lượng cao, mịn màng và không bị nhòe. Các chữ in trên trang sách rõ ràng và dễ đọc. Quyển sách có nhiều hình ảnh minh họa và các đoạn văn được sắp xếp một cách hợp lý và thẩm mỹ. Ngoài ra, sách còn có một mùi hương mới và dễ chịu. Tổng thể, quyển sách đẹp là một tác phẩm nghệ thuật và mang lại cảm giác thích thú và hứng thú cho người đọc.
nhân loại, nhân dân, nhân vật(người)
còn lại là lòng thương
có nghĩa là người: nhân loại, nhân dân, nhân vật
có nghĩa là lòng thương người: nhân đức, nhân ái, nhân hậu
- Nhân vật hoạt hoạt hình này thật bí ẩn.
- Anh ấy thật nhân đức.
Nhân (có nghĩa là người): Nhân loại, nhân dân, nhân vật
Nhân (có nghĩa là lòng thương người): Nhân đức, nhân ái, nhân hậu
Đặt câu:
Toàn thể nhân loại phòng chống bệnh dịch Covid - 19
Nhân đức của cha tôi không ai bằng
Nhân dân chiến tranh bảo vệ đất nước
Có rất nhiều người nhân ái
Nhân vật trong câu truyện rất đẹp
Ông bà tôi rất nhân hậu
Biện pháp nghệ thuật : so sánh
Dấu gạch ngang để thay thế cho từ '' như ''
1c
2b
3a
Bpnt : so sánh
5 cong queo
6 nhân loại
7a
8c
9 từ loại VN có nghĩa là: Mạng tính chất của VN
10c
ĐỀ SỐ 7
Câu 1. Cho câu sau: Học sinh rất chăm học.
Câu trên gồm:
a. 3 từ b. 4 từ c. 5 từ
Câu 2. Điền phụ âm thích hợp vào chỗ trống:
.....ương cung.
Phụ âm cần điền:
a. r b. gi c. d
Câu 3. Cho câu sau: Chiếc cặp bằng da của tôi rất đẹp.
Câu trên có mấy quan hệ từ ?
a. 2 từ b. 3 từ c. 4 từ
Câu 7. Cho câu sau: Tiếng thùng nước va vào nhau kêu loảng xoảng.
Vị ngữ trong câu trên là các từ ngữ:
a. va vào nhau kêu loảng xoảng. b. kêu loảng xoảng. c. loảng xoảng.
Câu 8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp với nghĩa sau:
....... là vàng nhợt nhạt, yếu ớt.
Từ cần điền: a. vàng hoe b. vàng khè c. vàng vọt
Câu 9. Xác định từ loại của từ "Việt Nam" trong câu sau:
Đến đây, khách du lịch rất thích những tà áo dài và những món ăn rất Việt Nam.
-> Tính từ
Câu 10. Cho tập hợp các từ ngữ sau: Hoa thơm, quả ngọt đầy vườn.
Tập hợp các từ ngữ trên:
a. Chưa là câu. b. Là câu đơn. c. Là câu ghép.