K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

27 tháng 3 2019

Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

29 tháng 12 2017

Đáp án A

15 tháng 3 2019

13 tháng 7 2018

Theo giả thiết, Y phản ứng được với dung dịch brom trong CC14. Do đó trong Y còn hidrocacbon không no và H2 phản ứng hết.

Ta có sơ đồ sau:

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C ta có:

 

Có 0,5 mol X

 

phản ứng vừa đủ với 0,4 mol Br2

Trong đó k là tỉ lệ giữa hỗn hợp X cho tác dụng với dung dịch brom và hỗn hợp X đem đốt cháy.

Ta có:  

Nhân 2 vế của (1) với 4 rồi trừ đi (3) ta được:

 4(a + 2c - d) - (a - 4b + 6c - 4d) = 4.0,15 - 0 <=> 3a + 4b + 2c = 0,6

Kết hợp với (2) có 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho nguyên tố C ta có: 

Khi đó khối lượng dung dịch giảm là: 

 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho O, ta có:

 

Vậy V = 0,9375.22,4 = 21 (lít)

Đáp án C

 

19 tháng 2 2017

6 tháng 1 2019

Chọn đáp án C.

Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.

(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng.

(c) Đúng