Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên, địa điểm của di tích lịch sử, văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên: Văn miếu Quốc Tử Giám
- Cảnh quan thiên nhiên, con người nơi đó: chia làm 5 khu vực riêng biệt theo từng khu. Tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám từ cửa vào là cổng Văn Miếu, Đại Trung Môn, Khuê Văn Các, Đại Thành và nhà Thái Học. Khu vực thứ nhất từ cổng chính văn miếu đến cổng Đại Trung Môn. Hai bên trái phải của Đại Trung Môn có 2 cửa nhỏ, bên trái gọi là cửa Thành Đức (trở thành người có đức), bên phải gọi là cửa Đạt Tài (trở thành người có tài). Cổng Đại Trung Môn được xây theo kiến trúc 3 gian trên nền gạch cao, mái lợp ngói, giữa có treo 1 tấm biển nhỏ đề 3 chữ Đại Trung Môn. Khu vực thứ hai từ Đại Trung Môn đến Khuê Văn Các - một công trình kiến trúc biểu trưng cho văn chương và giáo dục Việt Nam. Khuê Văn Các được xây dựng vào năm 1805 với kiến trúc gỗ lấy hình ảnh là ngôi sao Khuê tỏa sáng. Để lột tả rõ hình ảnh ngôi sao Khuê soi chiếu, 4 mặt Khuê Văn Các tạo hình 4 cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra tứ phía như mặt trời rực rỡ.
- Những điều em thích: khung cảnh trang nghiêm và không khí nghiêm túc, tự hào ở Văn miếu.
Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:
* Tên địa danh: Phố cổ Hội An
* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.
* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...
* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.
Một số di tích lịch sử – văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em:
- Chùa Một Cột
- Hồ Gươm
- Nhà tù Hỏa Lò
- Văn miếu Quốc Tử Giám
- Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
- Hoàng thành Thăng Long
- Đền Ngọc Sơn
- Nhà thờ lớn Hà Nội
- Chùa Trấn Quốc
-….
Thừa Thiên Huế có di tích lịch sử, văn hoá:
- Lăng Minh Mạng
- Lăng Gia Long
- Lăng Tự Đức
- Đại Nội kinh thành Huế
- Chùa Huyền Không Sơn Thượng
- Chùa Thiên Mụ
- v.v.v....
Một số cảnh quan thiên nhiên ở Thừa Thiên Huế:
- Biển Thuận An
- Đầm Lập An
- Đầm Chuồn
- Vườn quốc gia Bạch Mã
- Biển Lăng Cô
- Thác A Nor
- Suối Alin
- v.v.v....
Các em tự lựa chọn địa điểm, phân công nhau và thực hiện hi!
Tuỳ vào mỗi tỉnh thành, chọn địa điểm tiêu biểu, ví dụ như:
Hà Nội: Lăng Bác, Văn miếu Quốc Tử Giám, cầu Thê Húc, hồ Gươm, hồ Tây, chùa Một Cột,...
Thành phố Hồ Chí Minh: các bảo tàng văn hoá, địa đạo Củ Chi,...
Thành phố Đà Nẵng: Ngũ Hành Sơn, biển Mỹ Khê,...
Thừa Thiên Huế: biển Thuận An, nhà vườn An Hiên, Đại nội kinh thành Huế, Lăng Minh Mạng, chùa Huyền Không Sơn Thượng,...
Khánh Hoà: Viện hải dương học,...
v.v.v....
Bến nhà Rồng:
Bến nhà Rồng ban đầu là một thương cảng lớn ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1864 trên sông Sài Gòn. Gọi là Bến Nhà Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà Rồng. Đây cũng là công trình đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn. Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho tu bổ, sửa sang lại mái ngôi nhà và thay hai con rồng cũ thành mới với tư thế quay đầu ra sau năm 1955. Từ đó đến nay, kiến trúc của nơi đây hầu như được giữ nguyên vẹn.
Hoạt động sản xuất:
- Nông nghiệp:
+ Hoạt động: trồng trọt; chăn nuôi; trồng, bảo vệ và khai thác rừng, thủy hải sản
+ Sản phẩm: lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho các ngành sản xuất
+ Ích lợi: phục vụ cuộc sống con người, phục cụ các ngành sản xuất, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng và mang lại lợi ích kinh tế.
- Thủ công:
+ Hoạt động: tạo ra sản phẩm bằng tay
+ Sản phẩm: sản phẩm bằng tay
+ Ích lợi: phục vụ cuộc sống và mang lại lợi ích kinh tế cho con người.
- Công nghiệp:
+ Hoạt động: khai thác tài nguyên; chế tạo và sửa chữa máy móc, thiết bị; chế biến sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp….
+ Sản phẩm: máy móc, nguyên vật liệu, thiết bị đồ dùng..
+ Ích lợi: phục vụ sản xuất, đời sống và mang lại các ích lợi kinh tế cho con người.
Di tích lịch sử, văn hóa và cảnh quan thiên nhiên:
- Địa danh ở địa phương:
+ Chùa Một Cột
+ Hồ Gươm
+ Nhà tù Hỏa Lò
+ Văn miếu Quốc Tử Giám
+ Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Hoàng thành Thăng Long
+ Đền Ngọc Sơn
+ Nhà thờ lớn Hà Nội
+ Chùa Trấn Quốc
+….
- Việc nên làm, không nên làm:
Nên làm | Không nên làm |
Mặc quần áo dài, lịch sự Tuân thủ quy định tham quan Không làm tổn hại di tích Phân loại rác thải đúng quy định Nghiêm túc, chú ý lắng nghe Vứt rác đúng nơi quy định | Mặc quần áo khi đi đền, chùa Leo trèo lên di tích Vẽ bậy lên di tích Phân loại rác sai quy định Đùa nghịch khi đi tham quan Vứt rác bừa bãi |
Những việc làm để thể hiện sự tôn trọng di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên và giữ vệ sinh khi đi tham quan:
- Vào các khu vực trang nghiêm thì không nói chuyện, không đùa nghịch.
- Không sờ vào hiện vật hay trèo ra hàng rào để vào khu vực cấm.
- Xếp thẳng hàng khi đi tham quan.
- Không vứt rác bừa bãi trong các khu di tích.
- Thu dọn rác thải, chai nhựa, lon nước trước khi ra về.
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Ai: Ai được tôn thờ ở đây?
- Ở đâu: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở đâu?
- Khi nào: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng khi nào?
- Cái gì: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh có những gì?
- Thế nào: Nhìn từ bên ngoài, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?
- Vì sao: Vì sao Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh lại được xây dựng?