Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gái xưa đâu biết trèo tường. Gái nay giận lẫy bỏ nhà theo trai.
sự thực về con gái / Sự tích con gái
Con gái thời nay thật lạ đời
Bóng đá, đấu vật gì cũng chơi
Võ thuật, quyền anh rồi bắn súng
Thuốc lá, bia rượu cũng ăn chơi
Con gái thời nay cũng thích phơi
quần cụt áo lưới khắp mọi nơi
phàn nàn nam giới đòi đồng đẳng
nhưng mà cởi è chẳng dám chơi.
*
* *
Gái xưa thủ tiết thờ chồng
Gái nay chực tiết thờ chồng… theo trai.
Gái xưa dạ một, vâng hai
Gái nay mà bảo là quai bào chữa liền.
Gái xưa thùy mị thục hiền
Gái nay như mấy kẻ điên ngoài tuyến phố.
Gái xưa may vá tỏ tường
Gái nay chỉ biết tìm tuyến phố shopping.
Gái xưa mới thật là xinh
Gái nay như thể… “tinh tinh xổng chuồng “.
Gái xưa ăn đề cập dịu dàng
Gái nay ăn nói sỗ sàng thấy ghê.
Gái xưa vừa gặp đã mê
Gái nay nhìn kỹ vẫn chê như thường.
Gái xưa đâu biết trèo tường
Gái nay giận lẫy bỏ nhà theo trai.
Gái xưa khiến lụng quen tay
Gái nay làm biếng khoanh tay ngồi nhìn…
Gío mùa Đông Bắc bay bay,
Trên chùa chú tiểu ăn chay một mình
Em tôi khóc thét thình lình
Chú tiểu thấy thế một mình đi ra.
Thu đi để lại lá vàng
Chi đi để lại cho Quàng vấn vương.
Dù cho đi đến nơi đâu
Thì con vẫn quyết đem trâu đi cùng.
Mẹ ơi, con muốn nói rằng,
Hôm nay trên lớp cái Hằng đánh con.
Bầu ơi thương lấy bì cùng
Tuy rằng khác lớp nhưng chung một đề.
Bầu cho bí chép tí đê
Kẻo mai thi rớt đường về bầu toi.
Gío mùa Đông Bắc bay bay,
Trên chùa chú tiểu ăn chay một mình
Em tôi khóc thét thình lình
Chú tiểu thấy thế một mình đi ra.
Thu đi để lại lá vàng
Chi đi để lại cho Quàng vấn vương.
Dù cho đi đến nơi đâu
Thì con vẫn quyết đem trâu đi cùng.
Mẹ ơi, con muốn nói rằng,
Hôm nay trên lớp cái Hằng đánh con.
Bầu ơi thương lấy bì cùng
Tuy rằng khác lớp nhưng chung một đề.
Bầu cho bí chép tí đê
Kẻo mai thi rớt đường về bầu toi.
Vẽ đẹp của a thanh niên trong Lặng lẽ sapa
Copy nhớ ghi rõ nguồn .
Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.
Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:
"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )
Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.
Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.
Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.
Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"
Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.
Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.
- Ước gì trái tim mình là nước
Để không có những vết xước bên trong!
Nếu cảm xúc mà diễn tả được thành lời
Thì… con người ta đã chẳng phải gượng cười khi đau đớn!!! - Giả vờ là người dưng
Vài lần bước chung phố
Rồi đèn xanh đèn đỏ
Rồi kẻ bỏ người đi. – trích tus thả thính – dichvuhay.vn - Thay vì tặng anh một đóa hồng không héo
Hay là để em gửi anh một mối tình không phai! - Ngày em đến, em dạy anh các yêu thương trọn vẹn một người.
Ngày em đi, em chưa dạy anh cách quên đi một người anh từng trọn vẹn yêu thương. - Hoa vô tình bỏ rơi cành lá
Người vô tình bỏ lỡ tơ duyên - Ngày em đến, em dạy anh các yêu thương trọn vẹn một người.
Ngày em đi, em chưa dạy anh cách quên đi một người anh từng trọn vẹn yêu thương. - Giả vờ là người dưng
Vài lần bước chung phố
Rồi đèn xanh đèn đỏ
Rồi kẻ bỏ người đi. - Đem kí ức cất vào trong tủ
Cái gì cũ cứ để nó tự phai… - Ngoài kia bão táp mưa sa
Bôn ba mệt quá về nhà với em - Hoa vô tình bỏ rơi cành lá
Người vô tình bỏ lỡ tơ duyên - Nhân gian vốn lắm bộn bề
Sao không bỏ hết rồi về bên nhau - Thay vì tặng anh một đóa hồng không héo
Hay là để em gửi anh một mối tình không phai! - Nghe nói anh có nhiều tâm sự,
Thật tình cờ… em có cả vạn tâm tư! - Tại sao anh vẫn sợ mất em, ngay cả khi em không thuộc về anh? – nguồn cap thả thính – baogiadinh.vn
- Ngày em đến, em dạy anh các yêu thương trọn vẹn một người.
Ngày em đi, em chưa dạy anh cách quên đi một người anh từng trọn vẹn yêu thương. - Tim em đang bật đèn xanh
Mà sao anh mãi đạp phanh thế này!!! - Trăng kia ai vẽ mà tròn
Lòng anh ai trộm mà hoài nhớ thương - Tôi không sợ người sai, tôi chỉ sợ người luôn có lý do cho cái sai của mình!
- Duyên phận trời ban
Cớ sao trách được
Duyên số sắp đặt
Đành chấp nhận thôi - Em vốn dĩ là hoa dại sao giám đòi hỏi sự nâng niu
- Hoa nở là duyên, hoa tàn là nghiệt
Người đến là phúc, người đi là phận
Duyên sâu thì hợp, duyên mỏng thì tan
Vạn pháp do duyên, vạn sự tuỳ duyên
Không cưỡng không cầu, không mong không khổ - Em gửi thư tình vào nắng
Người lại bảo rằng thích mưa…trích – stt mưa buồn – dichvuhay.vn - Nếu không đúng là người mình cần, thì cho dù bên cạnh có bao nhiêu người chăng nữa, cũng vẫn thấy cô đơn
- Đã bao lần trăng tròn rồi lại khuyết
Đã bao lần định viết rồi lại thôi
Để hôm nay gục đầu trong nỗi nhớ
Tay vô tình đặt bút viết tên em. - Em vô tình dẫm lên bông hồng dại
Hoa chỉ buồn mà không nỡ giương gai - Bản nhạc buồn len lỏi từng góc phố
Tôi đang buồn giữa thế giới đang vui - Hãy cho tôi một tâm hồn của đá
Để tim này lạnh giá với tình yêu - Hoa đẹp hoa thơm hoa vẫn tàn
Tình nặng tình sâu tình vẫn tan
Rượu đắng rượu say rượu vẫn cạn
Người hứa người thề người vẫn quên. - Anh ơi,
Làm sao để nói tiếng yêu không bị từ chối?
Trong em thật bối rối chẳng biết nói hay là thôi - Trái tim em vốn hỗn độn
Sao anh còn đến làm lộn xộn thêm - Trộm một buổi tham vui
Đổi một đời nhung nhớ
Từ đó phương Nam Bắc
Hai đoạn của địa cầu
Gặp nhau cũng tương tư
Xa nhau càng nhung nhớ - Đừng mong manh như bồ công anh trước gió
Hãy mạnh mẽ như xương rồng trước bão giông - Nhớ em đã là một thói quen không thể bỏ của anh.
- Đừng đem một nửa rất gần
Đổi trao một thoáng ân cần rất xa - Có những người chỉ chờ mình nói 1 câuđể ở lại
Có những người chỉ chờ 1 lần mình dại để bỏ đi - Vệt nắng cuối trời mang yêu thương hòa vào gió
Tôi đứng nơi đó để nước mắt hoà vào mưa
lm thơ 7 chữ về 4 mùa, thầy cô, mái trường
trả lời
thầy cô
Giữ lại nét thơ ngây đã cũ
Dưới mái trường đã phủ rong rêu
Gợi ta suy nghĩ bao điều
Cô thầy là những tình yêu vô bờ.
mái trường
Đã bốn năm học dưới mái trường này,
Bồi hồi sao nghĩ tới phút chia tay.
Quá khứ ơi sao bỗng ùa trở lại,
Để lòng tôi xao xuyến tận ngày nay.
4 mùa
Bốn mùa mưa nắng ôm sầu
Vẫn còn ôm mộng chữ rầu trong tim
Dòng thơ vẫn mãi lim dim
Chìm trong nỗi nhớ cánh chim lạc bầy
Tôn sư trọng đạo là truyền thống nhân văn cao cả, ý nghĩa của dân tộc ta, truyền thống đó càng được thắp sáng và khơi dậy trong ngày 20/11, ngày lễ kỷ niệm nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày mà thầy trò sẽ cùng nhau tri ân, cùng nhau trò chuyện, dù đó là những lời văn, lời thơ vô cùng mộc mạc nhưng xuất phát từ chính tấm lòng của các bạn. Hãy cùng gửi những lời chúc 20-11 tới người thầy, người cô của mình, những người đã góp phần xây đắp con đường ước mơ của mình từ còn khi ngồi ghế nhà trường, một lời chúc 20-11 giản dị những cũng đủ nói lên tấm lòng của bạn rồi.
Thơ họa Của Nguyễn Thành Sáng & Thi Hoàng (170)
Chuyện Trò Qua Lại
Thơ anh mấy bửa gần đây
Có nghe trống vắng, phôi phai nỗi lòng?
Vì sao trống vắng phôi phai
Hay là anh lại có ai? bắt hồn.
Thơ là tiếng của tâm lòng
Có chi để dạ lòng vòng giấu em?
Anh nào có giấu em chi
Nỗi lòng anh đã thơ ghi trọn lời
Đọc thơ em hiểu anh rồi
Đa sầu đa cảm cho người vấn vương
Hiểu rồi thì em nghĩ sao?
Vui, buồn hay vẫn một màu thanh thao?
Nguồn thơ chỉ có thế thôi
Có còn gì nữa ở nơi lòng nàng?
Vấn vương hình bóng của chàng
Đêm đêm thao thức mơ màng nhớ ai.
Anh đây cũng nhớ nàng hoài
Thơ tình là một nhưng hai nỗi niềm
Hình như mình có nhân duyên
Bỗng dưng san sẻ nỗi niềm với nhau
Để rồi em cắn anh đau
Và thêm chiêu nữa tay quàu búa sua
Hù thôi chứ được chi đâu
Giá mà ở trỏng còn lâu...anh hè.
Bây giờ mới biết nàng hù
Ôi thôi sướng quá khỏe ru hết rầu!
Em nào có ghét anh đâu
Mà sao anh lại nhiều rầu ít vui?
Anh rầu vì móng em dài
Sợ chọc nàng giận quàu hoài ...anh đau
Anh điêu ngoa thế là cùng
Móng dài em vuốt để dùng khi((bị chọc) đau
Còn anh có tội gì đâu
Mà em lại phải "giận quàu" với anh?
Ủa à anh lộn rồi sao
Người thương đâu nỡ nào quàu mình đâu
Vậy mà trăn trở âu sầu
Lo xa mấy bước để sầu người thương
Thôi thì anh cho cục đường
Mong ai hết giận mà......thương anh nhiều!
Ặn đường ư dễ sâu răng
Em xin trái ớt cho bằng anh Ba
Thôi em! trái ớt bỏ ra
Nỡ nào anh để "người ta" ...sưng mồm!
Thôi thì xin một nụ hôn
Và xin chín giọt lệ buồn được chưa
Lệ buồn anh đã đem chôn
Chỉ còn ngàn nụ, nụ hôn cho nàng
Bởi em là ánh trăng vàng!...
Em đâu dám nhận về mình
Trăng vàng đẹp lắm lung linh sắc màu
Thương em anh tặng một câu
Làm em mắc cỡ mà rầu ruột ra.
Nỗi lòng anh đã trải ra
Những ngày ảm đạm chiều tà của anh
Gặp em như thể vầng trăng
Sưởi lòng anh ấm, trào dâng nỗi niềm
Lòng anh thấy quá yêu em
Không vầng trăng sáng êm đềm là chi?...
Không khen vì bởi bên ngoài
Mà khen vì bởi tình ai giống mình
Giống nhau ngắm ánh trăng xinh
Giống nhau hai tiếng "gọi mình" em ơi
Giống nhau tâm sự đầy vơi
Giống nhau vì bởi cùng lời...thương nhau!...