Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về vai trò của hệ thần kinh trong điều khiển sự hoạt động của các cơ quan như sau:
Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu. mồ hôi tiết nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh ..
Ví dụ: Mùa đông gió rét.
=> Xuất hiện xung phản xạ và phân tích hành động: mặc áo ấm tránh ra ngoài.
Biểu diễn như sau:
Thân nhiệt giảm do nhiệt độ môi trường giảm => xung phản xạ về TW thần kinh: Trời rét => TW thần kinh trả lời: Mặc áo ấm đi giày vớ và đóng cửa tránh gió lạnh tới tay chân => Tay lấy áo, chân chạy ra chỗ cửa sổ để đóng cửa sổ.
3. Một người ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao sống, sau một thời gian thì lượng hồng cầu trong máu người này tăng vì ở vùng núi cao, không khí loãng lượng khí oxi giảm, khả năng vận chuyển oxi của hồng cầu giảm nên cơ thể phải sản sinh ra nhiều hồng cầu để đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể
dễ quá
tuyến nôi tiết sản xuất ra hoocmôn chuyển theo đương máu đến cơ quan đích .hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ cần lượng nhỏ cũng có thể ảnh hưởng tới sinh lý cơ thể. nó làm nhiệm vụ trao đổi chất , quá trình chuyển hóa trong các cơ quan diễn ra bình thường ,nó đảm bảo được tính ổn định của môi trường trong cơ thể
1. Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
b. Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Cấu tạo của địa y gồm các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Vai trò
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Oxi đi vào cơ thể được sử dụng để oxi hóa các chất dinh dưỡng, tạo năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
vai trò:nhờ hô hấp mà õi dc lấy vào để õi hóa các hợp chất hữu cơ tạo ra nắng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể
Nhờ hệ tuần hoàn:
- Máu vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi từ các cơ quan tới các tế bào
- Máu nhận chất thải, chất bã từ tế bào tới các cơ quan để thải ra ngoài
-Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:
+Cơ tay phân hóa, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển=>Con người có khả năng cầm nắm.
+Cơ chân to khỏe=>Cử động, gập duỗi.
+Cơ lưỡi phát triển=>Tiếng nói phong phú.
+Cơ mặt phân hóa=>Biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
Hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc
STT |
he co quan |
chuc nang |
1 | HE TIM. |
hut mau ve va day mau di khap co the |
2 | he ho hap | TRAO DOI KHI GIUA CO THE VA MOI TRUONG BEN NGOAI |
3 | HE VAN DONG. |
dieu khien moi hoat dg cua co the |
4 | he tieu hoa | BIEN DOI THUC AN, HAP THU CHAT DINH DUONG VA THAI PHAN |
Bảng 22.3 chức năng của các hệ cơ quan
STT | Hệ cơ quan | Chức năng |
1 | Hệ tuần hoàn | Hút máu về và đẩy máu đi khắp cơ thể |
2 | Hệ hô hấp | Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường |
3 | Hệ thần kinh | Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể |
4 | Hệ tiêu hoá | Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng ,hấp thụ chất dinh dưỡng |
mik k đọc đc đề sorry