K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2014

Giả sử số cần tím có dạng:

11............100.........0=11............1.10n(1)

  1995 số 1   n số 0       1995 số 1

*) Nếu n lẻ tức n=2k+1 thì 10n=102k+1=102k.10, khi đó để 1 chính phương thì 11............1 phải chia hết cho 10, điều này vô lý.

*) Nếu n chẵn thì 11............1 phải chính phương, điều này vô lý vì số chính phương có tận cùng = 1 thì chữ số hàng chục phải chẵn.

Vậy ko thể...

 

10 tháng 5 2016

??????????????

10 tháng 5 2016

trên mạng mà tra bạn ơi

26 tháng 11 2015

???????????????????????//

26 tháng 12 2021

Answer:

Câu 1:

Số ban đầu \(222...2\) (Gồm mười lăm chữ số 2)

Tổng các chữ số

\(15\times2=30\)

Khi cộng thêm các chữ số 0 vào thì tổng sẽ là 30

=> Chia hết cho 3 nhưng lại không chia hết cho 9

Vậy không còn cách nào để thêm

Câu 2:

Số đó là \(1223334444\)

Tổng các chữ số

\(1+2\times2+3\times3+4\times4=30\)

=> 1223334444 chia hết cho 3

=> Để 1223334444 là số chính phương thì 122333444 chia hết cho 9

Mà 30 thì không chia hết cho 9

Vậy 122333444 không phải là số chính phương.

28 tháng 12 2021

1 số tự nhiên chia \(⋮\)k thì phải \(⋮\)k2 
  Gọi số tự nhiên gồm 15 chữ số 2 là a(a \(\in\)N)
Khi thêm các c/s 0 tùy ý vào vị trí thì tổng các c/s của a ko thay đổi và vẫn là 15 . 2=30
1 số có tổng các c/s \(⋮\)3 thì \(⋮\)3
=> Số a hay số mới phải \(⋮\)3
Giả sử có cách viết thêm các c/s 0 vào vị trí tùy ý để số mới tạo thành 1 số chính phương
=> Số mới là 1 số chính phương 
=> Số mới \(⋮\)3 => số mới phải \(⋮\)9
Mà 30 ko chia hết cho 9 => số mới ko chia hết cho 9 (vô lý)
=> giả sử sai 
     Vậy ko có cách nào để viết thêm c/s 0 vào vị trí tùy ý để tạo thành là 1 số chính phương

3 tháng 4 2022

ko tồn tại đâu

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

22 tháng 1 2017

Giả sử \(n^2\)là một số chính phương gồm 1 số 0 và 6 chữ số 6

Nếu \(n^2\)tận cùng bằng 0 thì nó phải tận cùng bằng 1 số chẵn chữ số 0.Mà trong số này chỉ có 1 chữ số 0 nên ko thể là số chính phương có tận cùng là chữ số 0 được.

Nếu chúng ta bỏ tất cả các số 0 ở tận cùng đi thì số còn lại tận cùng bằng 6 và cùng phải là một số chính phương

Xét 2 trường hợp : trường hợp 1

- có tận cùng là 06 thì ko phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

- có tận cùng là 66 thì ko  phải là số chính phương vì chia hết cho 2 mà không chia hết cho 4

Vậy nếu \(n^2\)tận cùng bằng 6 thì số đó ko thể là số chính phương được

Vậy số có tính chất như đề bài nêu lên không thể là một số chính phương

9 tháng 5 2017

Có thể.

Vì: Số đó có hai chữ số chia hết cho 2 là 0 và 6 và số đó có thể chia hết cho 1, 2 và chính nó nên có thể là số chính phương.

30 tháng 11 2016

gọi a là số tự nhiên gồm 1 chữ số 0 và 6 chữ số 6

ta xét 2 trường hợp  :

+ ) nếu a có tận cùng là 0 thì a có 2 chữ số tận cùng là 60

+ nếu a có chữ số tận cùng là 6 thì a có 2 chữ số tận cùng là 06 và 66

=> a chia hết cho 2 nhưng a không chia hết cho 22 = 4

do đó a không thể là số chính phương

Vậy a không thể là số chính phương