K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

Lớp 7 hc giai thừa r ak

Đây là bài của học kì 2 ak bn

Mk học hết tập 1 mà chưa thấy bài nào là giai thừa hết lun ak

17 tháng 9 2018

Cô dạy nâng cao bn iu a! Giai thừa lp 6 mk đã hok r cơ. Trong chương trình nâng cao lp 6 có đấy. Trường mk là trường Chuyên mừ 

12 tháng 9 2018

1                                                                                   Bài làm

Ta có :  2^1954 = 2 x 2 x 2 x 2 x ........ x 2 (1954 thừa số 2)

Ta có : 2 x 2 x 2 x 2 = tận cùng là 016 

Vì 1954 : 4 = 448 dư 2 

nên 2 x 2 x 2 x 2 x ...... x 2 (1954 thừa số 2) = 448 nhóm tận cùng là 016 và dư 2 thừa số 2

                                                                    = ..016 x .... 2 x ... 2 = ...064 

=> 3 chữ số tận cùng của tích trên là 064

Vậy 3 chữ số tận cùng của tích trên là 064

 

20 tháng 10 2016

300! có chữ số 0 ở tận cùng là:

300/5 + 300/5+ 300/53 = 74 chữ số 0

Vậy

số 300! có tận cùng bằng 74 chữ số 0

20 tháng 10 2016

tích 2.5 = 10 có tận cùng một chữ số 0. Muốn biết sô 300! = 1.2.3. ... .300 có tận cùng bao nhiêu chữ số 0 thì cần xem khi phân tích 300! ra thừa số nguyên tố có bao nhiêu thừa số 2 và bao nhiêu thừa số 5. Dễ thấy số thừa số 5 ít hơn số thừa số 2 nên chỉ cần tìm số thừa số 5 là đủ.
Ta có : 
[3005]+[30052]+[30053]=60+12+2=74[3005]+[30052]+[30053]=60+12+2=74
Vậy số 300! có tận cùng bằng 74 chữ số 0.

15 tháng 5 2015

3.

Ta có :

A = 999999999982
= (99999999998 + 2)(99999999998 - 2) + 4
= 100 000 000 000 x 99999999996 + 4
= 99999999996000000000004

Từ đó ta có tổng các chữ số của A là 

9 x 10 + 6 + 4 = 100. 

tick đúg cho mình nha

15 tháng 5 2015

1.

do tích các số lẻ có tận cùng là 7 nên trong các số đó, không có số nào tận cùng bằng 5

vậy nó có thể tận cùng bằng 3,1,7,9

mà đó là tích các số lẻ liên tiếp nên tích đó có thể có 3(tận cùng bằng 9,3,1 ), hoặc  4 ( tận cùng bằng 1,3,7,9) 

tích trên không thể có 2 thừa số vì nếu có 2 thừa số thì chúng phải tận cùng băng 9,3 hoặc 1,7. mà các số tận cùng như trên không phải là các số lẻ liên tiếp

20 tháng 9 2018

Gọi 4 số đó lần lượt là: n; n+1;n+2;n+3(n\(\inℕ\))

Theo đề bài ta có:

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)+1=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

\(=\left(n^2+3n+1\right)^2\)

Mà n \(\inℕ\Rightarrow\left(n^2+3n+1\right)^2\inℕ\)

Vậy tích của 4 số n;n+1;n+2;n+3 là một số chính phương(đpcm)

24 tháng 2 2017

a)Câu này mình sẽ xóa 20 chữ số lớn nhất nếu thừa mình nghĩ sẽ xóa mấy cái số 1 còn lại sao cho hợp lí để dc số nhỏ nhất

b) 99887766554

 Chắc thế , nếu đúng k cho mình

24 tháng 2 2017

Câu a ) 10011111111

26 tháng 6 2017

các số đó là:120,130,140,150,210,310,410,510,105,205,305,405,510,520,530,540,230,240,250,245,345,125,135,145.

chắc là vẫn còn.nhưng viết mấy cái nghĩ đk thui

11 tháng 12 2015

Gọi AB là s

     Vận tốc oto là a

thời gian dự định là \(\frac{s}{a}\)

Thời gian đi nửa quãng đường với vận tốc a là \(\frac{s}{2a}\)

Tăng vận tốc lên 20% thì vận tốc mới là 1,2a

Thời gian đi nửa quãng đường với vận tốc 1,2a là \(\frac{s}{2,4a}\)

Ta có

\(\frac{s}{a}=\frac{s}{2a}+\frac{s}{2,4a}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{12s}{12a}=\frac{6s}{12a}+\frac{5s}{12a}+\frac{1}{4}\)

\(\frac{s}{12a}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{s}{2a}=\frac{6}{4}\)

\(\frac{s}{2,4a}=\frac{5}{4}\)

Thời gian đi AB của người đó là

\(\frac{s}{2a}+\frac{s}{2,4a}=\frac{11}{4}=2h45'\)

 

11 tháng 12 2015

Gọi thời gian và vận tốc dự định đi của ô tô là : y  (h) ; x ( km/h)

=> AB = xy  (km)

Vận tốc thực tế của Ô tô là : 6x/5 

=> thời gian thực tê đi là : xy/(6x/5)  = 5y/6 (h)

=> ta có : y - 5y/6 = y/6 =15' = 1/4

 => y =6/4 = 3/2 (h)

t = 5y/6 =15/12=5/4 =1h 15'

ĐS : 1h 15'

27 tháng 7 2017

Gọi x là độ dài quãng đường AB ( x > 0 ) ( km )

Đổi 3h 20p = 10/3h,20p = 1/3 giờ 

Vận tóc dự định :

x : 10/3 ( km/giờ )

Vận tốc thực tế :
( x : 10/03 ) + 5 ( km/giờ )

Thời gian thực tế là :
10/3 - 1/3 = 3h

Theo đề bài ta có phương trình :

x = 3 [( x : 10/3 ) +5 ]

Giải pt => x = 150 km ( thỏa mãn )

=> Quãng đường AB dài 150 km, vận tốc thực tế là 45 km/giờ

27 tháng 7 2017

3 giờ 20 phút = \(\frac{10}{3}\)giờ

Gọi vận tốc lúc đầu xe đó di được là \(x\), quãng đường đi được là AB, ta có:

AB= \(x\times\frac{10}{3}\)=\(\frac{10}{3}x\)(1)

Vì cùng chạy trên quãng đường AB, vận tốc tăng lên 5km/h \(\left(x+5\right)\), thời gian giảm 20 phút ( còn 3 giờ), nên ta có:

AB=\(\left(x+5\right)\times3=3x+5\)(2)

Từ (1) và (2) 

\(\Rightarrow\)AB=\(\frac{10}{3}x=3x+5\)

\(\Rightarrow10x=3\left(3x+5\right)\)

\(\Rightarrow10x=9x+15\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vì AB=\(\frac{10}{3}x\)(đã giải thích); mà \(x=15\)\(\Rightarrow AB=\frac{10}{3}\times15=\frac{10\times15}{3}=10\times5=50\left(km\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 50 km