Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
C
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với A1Cl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.
Chú ý: Với bài toán nhận biết trong hóa học vô cần thì cần lưu ý là Ba(OH)2 có thể xem là chất thử có công hiệu mạnh nhất. Do vậy, khi nó xuất hiện thì ưu tiên chọn và thử đầu tiên.
Đáp án D
Ta dùng AgNO3/NH3, Cu(OH)2 để nhận biết cả 5 chất lỏng trên:
• B1: Nhỏ từ từ AgNO3/NH3 vào 5 ống nghiệm, đun nóng:
Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng bị tráng bạc → HCOOH và CH3CHO
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 (to) → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (to) → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Dung dịch CH3COOH, ancol etylic và glixerol không có hiện tượng gì.
• B2: Để phân biệt nhóm HCOOH và CH3CHO, ta cho phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Nếu có hiện tượng Cu(OH)2 bị hòa tan → HCOOH
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → CH3CHO
• B3: Để phân biệt nhóm CH3COOH, C2H5OH và C3H5(OH)3, ta cho Cu(OH)2 phản ứng với ba chất
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh đậm → glixerol
2C3H5(OH)2 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O
- Nếu Cu(OH)2 bị tan ra và dung dịch thu được có màu xanh nhạt → CH3COOH
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
Nếu không có hiện tượng gì → C2H5OH
→ Chọn D.
Đáp án B
Hướng dẫn
Trong dung dịch C2H5ONa thủy phân tạo ra môi trường bazo mạnh, làm quỳ tím hóa xanh.
KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai.
Đáp án A
Đáp án C
Lấy mẫu thử.
Cho từ từ HCl vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa sau đó kết tủa tan là NaAlO2
Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là C6H5ONa
Mẫu thử nào có khí không màu bay ra là NH4HCO3
Mẫu thử nào tạo dung dịch đồng nhất là C2H5OH
Vậy ta đã phân biệt được 5 mẫu thử