Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Có hai cách chọn
Cách 1: 2 điện trở R2 và 3 điện trở R1
Cách 2: 1 điện trở R2 và 8 điện trở R1
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
theo bài ra \(=>r< R\left(3< 5\right)\)
\(=>r\) \(nt\) \(Rx=>Rx=5-3=2\left(om\right)\)
\(=>Rx< r\left(2< 3\right)=>r//Ry=>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{Ry}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>Ry=6\left(om\right)\)\(>r\left(6>3\right)\)
\(=>Rz\) \(nt\) \(r=>Rz=6-3=3\left(om\right)\)\(=r\)
đến đây thì chịu rồi
Tham khảo:
Câu hỏi của Trâm Trần Thị Ngọc - Vật lý lớp 9 | Học trực tuyến
\(R=R1+R2=10+5=15\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=12:15=0,8A\left(R1ntR2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}P1=U1.I1=8.0,8=6,4\\P2=U2.I2=4.0,8=3,2\end{matrix}\right.\)W
\(Q_{toa}=UIt=12.15.20.60=216000J\)
a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
Trả lời:
gọi a, b, c lần lượt là số lượng điện trở R1, R2, và R3, theo đè bài ta có hệ 2 PT sau:
a+b+c =20 (1)
7a+ 5b+ 6c =106 (2)
Giải hệ PT này ta có: a=2, b=16, c=2
Vậy cần mắc nối tiếp 2 điện trở R1, 16 điện trở R2 và 2 điện trở R3 để có điện trở tương đương = 106 Ohm