Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để điện trở tương đương là 3 Ω
- Vì Rtđ < r nên có một điện trở mắc song song với Rx
Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)
-> Rx= 7,5 (Ω)
- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry
Ta có : Rx = r + Ry
-> Ry = 2,5 (Ω)
- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.
Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)
-> Rz = 5 (Ω)
Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .
ta có:
do Rtđ>r nên r mắc nối tiếp với phụ tải X nên:
X+r=Rtđ
\(\Leftrightarrow X+5=6\Rightarrow X=1\Omega\)
do X<r nên r mắc // với phụ tải Y nên:
\(\frac{1}{Y}+\frac{1}{r}=\frac{1}{X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{Y}+\frac{1}{5}=1\Rightarrow Y=1,25\Omega\)
do Y<r nên r mắc // với phụ tải Z nên:
\(\frac{1}{Z}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Y}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{Z}+\frac{1}{5}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow Z=\frac{5}{3}\Omega\)
do Z<r nên r mắc // với phụ tải T nên:
\(\frac{1}{T}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Z}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{T}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow T=2,5\Omega\)
do T<r nên r mắc // với phụ tải A nên:
\(\frac{1}{A}+\frac{1}{r}=\frac{1}{T}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2,5}\Rightarrow A=5\Omega\)
do A=r nên ta có mạch như sau:
(r//r//r//r//r) nt r
Vì nếu mắc nt các điện trở thì lượng điện trở dc mắc vào so với lúc mắc song song thì ít hơn
mà nếu xài 4 điện trở mắc nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch đó vượt qua yêu cầu đề bài
Nếu ta xài 3 điện trở mắc nối tiếp thì còn thiếu 1 Ω
Vì 1<3 nên ta xài mạch // ở đoạn 1Ω này
nên ta cần tính lượng điện trở của đoạn 1 Ω là
<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>
\(\dfrac{1}{R_0}=n\cdot\dfrac{1}{r}\Rightarrow\dfrac{1}{1}=n\cdot\dfrac{1}{3}\Rightarrow n=3\)
Vậy ta cần ít nhất 6 cái điện trở r=3Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở R=10Ω
Bài 1:
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
Bài 2:
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)
Bài 1.
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)
Bài 2.
\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)
Bài 4.9:
U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)
U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)
Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.
Câu 1 :
Điện trở mạch đó là :
\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)
Hiệu điện thế đầu của mạch U là :
\(U=I.R=1,2.10=12V.\)
Câu 7 :
Điện trở mạch nối tiếp đó là :
\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)
Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :
\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)
Điện trở mạch song song là :
\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)
Cường độ dòng điện là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)
a,
b, CĐDĐ của mạch là:
Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)
c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)
Mà R1 < R2 < R3
⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)
⇒ U3 lớn nhất
HĐT của R3:
Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)
theo bài ra \(=>r< R\left(3< 5\right)\)
\(=>r\) \(nt\) \(Rx=>Rx=5-3=2\left(om\right)\)
\(=>Rx< r\left(2< 3\right)=>r//Ry=>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{Ry}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>Ry=6\left(om\right)\)\(>r\left(6>3\right)\)
\(=>Rz\) \(nt\) \(r=>Rz=6-3=3\left(om\right)\)\(=r\)
đến đây thì chịu rồi