K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

a, A R1 R2 R3 B

b, CĐDĐ của mạch là:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{6}{3+5+7}=0,4\left(A\right)\)

c, Vì các điện trở R1, R2, R3 đc mắc nt

   \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

 Mà R1 < R2 < R3

  ⇒ U1 < U2 < U3 (do HĐT tỉ lệ thuận với điện trở)

   ⇒ U3 lớn nhất

HĐT của R3:

Ta có: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}\Leftrightarrow U_3=I.R_3=0,4.7=2,8\left(V\right)\)

 

20 tháng 9 2021

Gíup mình thật đầy đủ nhất,cảm ơn các bạn nhiều

Tóm tắt :

\(U=6V\)

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=7\Omega\)

\(I_1=?\)

\(I_2=?\)

\(I_3=?\)

Lời giải : Theo đề bài ta có : \(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)

Cường độ dòng điện của cả đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,4A\)

Câu b :

Vì hiệu điện thế luôn tỉ lệ thuận với điện trở nên \(R_3\) có hiệu điện thể lớn nhất .

\(\Rightarrow U_3=I_3.R_3=0,4.7=2,8V\)

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2 câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối...
Đọc tiếp

câu 1 : cho đoạn mạch AB có hiệu điện thế U không đổi gồm có hai điện trở R1= 20Ω và R2 mắc nối tiếp . Người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =40V . bây giờ người ta thay điện trở R1 bởi 1 điện trở R1 =10 Ω và người ta đo được hiệu điện thế trên R1 là U1 =25V . hãy xác định hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và điện trở R2

câu 2 : Có ba điện trở R1 R2 và R3 . khi mắc chúng nối tiếp với nhau , thì khi đtặ vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế u=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1 = 2A . Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2 = 5,5 A . còn nếu mắc nối tiếp R1 , R3 thì hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3 = 2,2 A . Tính R1 , R2, R3

câu 3: giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi và bằng 12V , người ta mắc nối tiếp 2 điện trở R1=10Ω và R2=14Ω

a, tính R tương đương của đoạn mạch

b, Tính CĐDĐ chính , Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

c, mắc thêm điện trở R3 nối tiếp vơi hai điện trở trên , Dùng vôn kế đo được hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 là U3 =4V . Tính R3

5

Bài 3:

a) - Sơ đồ mạch điện: \(R_1ntR_2\)

Từ sơ đồ mạch điện: \(\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=10+14=24\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2\) nên \(I=I_1=I_2=0,5\left(A\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{24+R_3}\left(A\right)\)

\(R_1ntR_2ntR_3\) nên: \(U=U_1+U_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=I_1R_1+I_2R_2+U_3=12V\)

\(\Rightarrow U=\dfrac{12}{24+R_3}\cdot10+\dfrac{12}{24+R_3}\cdot14+4=12V\)

\(\Rightarrow R_3=12\left(\Omega\right)\)

Vậy ............................................

8 tháng 8 2018

Câu 1: Giải:

\(R_1 nt R_2\) nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{20+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trong điện trở R1 là:

\(U_1=R_1.I_1\Leftrightarrow40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\) (1)

Khi thay điện trở R1 bằng điện trở R'1=10Ω và vì: \(R_1' nt R_2\) nên

\(R_{tđ}'=R_1'+R_2=10+R_2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch lúc này là:

\(I'=I_1'=\dfrac{U}{R_{tđ}'}=\dfrac{U}{10+R_2}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế trên R1' là:

\(U_1'=R_1'.I_1'\Leftrightarrow25=10.\dfrac{U}{10+R_2}\)(2)

Chia vế theo vế của (1) cho (2) ta được:

\(\dfrac{40}{25}=\dfrac{\dfrac{20U}{20+R_2}}{\dfrac{10U}{10+R_2}}\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20U\left(10+R_2\right)}{10U\left(20+R_2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{2\left(10+R_2\right)}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=\dfrac{20+R_2+R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{8}{5}=1+\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{R_2}{20+R_2}\)

\(\Leftrightarrow5R_2=3\left(20+R_2\right)\\ \Leftrightarrow5R_2=60+3R_2\\ \Leftrightarrow2R_2=60\\ \Leftrightarrow R_2=30\)

Thay R2=30 vào (1) ta có:

\(40=20.\dfrac{U}{20+R_2}\Leftrightarrow40=\dfrac{20U}{20+30}\\ \Leftrightarrow20U=2000\\ \Leftrightarrow U=100\)

Vậy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V và R2=30Ω.

21 tháng 12 2018

a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song

\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)

\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)

Vậy .............................................

21 tháng 12 2018

a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)

b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)

Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:

R3//(R1ntR2)

Ta có Rtđ' = 3,75

<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75

<=> 15R3/(R3+15)= 3,75

<=> R3=5 (ôm)

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

Giúp mình bài mấy bài này với!!!! Bài 1 Mạch điện gồm điện trở R1=30Ω và một biến trở con chạy có số ghi 40Ω-1,5A mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch luôn không dổi U=9V. a) Số ghi trên biến trở có ý nghĩa gì? b) Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở. c) Tính chiều dài dây dẫn dùng để quấn biến trở này, biết dây quấn làm bằng Nikêlin...
Đọc tiếp

Giúp mình bài mấy bài này với!!!!

Bài 1

Mạch điện gồm điện trở R1=30Ω và một biến trở con chạy có số ghi 40Ω-1,5A mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch luôn không dổi U=9V.

a) Số ghi trên biến trở có ý nghĩa gì?

b) Tính hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu cuộn dây biến trở.

c) Tính chiều dài dây dẫn dùng để quấn biến trở này, biết dây quấn làm bằng Nikêlin có điện trở suất bằng 0,4×10^-6Ωm và có tiết diện bằng 0,5mm2

d) Thay R1 bằng đèn (6V-3W) và điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở của biến trở và hiệu suất H của mạch khi đó.

Bài2

Cho đoạn mạch AB gồm hai điện trở R1=6Ω và R2= 18Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi U=6V.

a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

b) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở và của đoạn mạch AB?

c) Tính điện năng sử dụng của đoạn mạch AB trong 20 phút.

d) Thay điện trở R2 bằng một bóng đèn ghi (6V-6W) thì đèn có sáng bình thường không?

1
26 tháng 7 2018

Bài 2 :

\(R_1=6\Omega\)

\(R_2=18\Omega\)

\(R_1ntR_2\)

\(U=6V\)

a) \(I_1=?;I_2=?\)

b) \(P_1=?;P_2=?;P_{AB}=?\)

c) \(t=20'=120s\)

\(A=?\)

d) \(Đ:\left(6V-6W\right)\)

Đèn có sáng bình thường không ?

GIẢI :

a) Vì R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+18=24\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện toàn mạch là :

\(I_{AB}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(A\right)\)

Vì R1 nt R2 nên : IAB = I1= I2 = 0,25A

b) Ta có : \(P=U.I\)

Mà : \(I=\dfrac{U}{R}\)

\(=>P=U.I=I.R.I=R.I^2\)

Công suất tiêu thụ của điện trở R1 là :

\(P_1=R_1.I_2=6.\left(0,25\right)^2=0,375\left(W\right)\)

Công suất tiêu thụ của điện trở R2 là :

\(P_2=R.I^2=18.\left(0,25\right)^2=1,125\left(W\right)\)

Công suất tiêu thụ đoạn mạch AB là :

\(P_{AB}=P_1+P_2=0,375+1,125=1,5\left(W\right)\)

c) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 20 phút là :

\(A=P_{AB}.t=1,5.120=180\left(J\right)\)

d) Để dèn sáng bình thường thì, hiệu điện thế đèn \(\le\) hiệu điện thế đoạn mạch

Nhưng : \(P_{AB}=1,5W;P_Đ=6V=>P_Đ>P_{AB}\)

Vậy đèn không sáng được.

mn giúp mk giải chi tiết ra với ạ ❤ 3)Hai điện trở R1=l2Ω và R2=8 Ω mắc nối tiếp. Đạt vÀo hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=24V thì: `, A. cường độ đòng điện qua R1 là 2A C. cường độ dòng điện qua các điện trở là 5A B. cường độ đồng điện qua R2 là 3A D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 9,6 V 4/ Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mẮc nối tiếp vào hai điểm A, B. Đạt...
Đọc tiếp

mn giúp mk giải chi tiết ra với ạ ❤

3)Hai điện trở R1=l2Ω và R2=8 Ω mắc nối tiếp. Đạt vÀo hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=24V thì: `,
A. cường độ đòng điện qua R1 là 2A C. cường độ dòng điện qua các điện trở là 5A
B. cường độ đồng điện qua R2 là 3A D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là 9,6 V
4/ Hai điện trở R1, R2 và ampe kế được mẮc nối tiếp vào hai điểm A, B. Đạt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế U=L8V thì số chỉ của ampc kế là 2A. Điết R1=2R2. Thông tỉn nào sau đây là sai?
A. Điện trở R1=6 Ω C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 6V
B_ Điện trở R2=3Ω D. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 gấp dôi hiệu điện thế giữa hai đầu R2.
5/ Đạt vào hai đấu đoạn mạch một hiệu điện thế U=30V thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ I=5A. Nối thêm vào
mạch một điện trở R2 thì dòng điện giảm còn 4A.. Thông tin nào sau dây là sai?
A. Điện trởR1 =1,5Ω C Điện trở bạn đầu của đoạn mạch là 6 Ω
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là 7,5V D. Điện trở tương đương của mạch sau khi nổi thêm R2 là 7,5 Q.
6/ Một mạch điện gồm hai điện trở R1=8 Ω và R2=20Ω mắc nổi tiếp. Khi có dòng điện chạy qua doan mạch thì hiệu điện thế
giữa hai đầu R1 là 12V. Kết luận nào sau là đúng?
A. Cường độ dòng điện qua R2 là 0,6A C Hiệu điện thế giữa bai đấu đoạn mạch là 16,8 V
B Điện trở tương đương của mạch là 28Ω D. Dòng điện qua R1 gấp 2.5 lần dòng điện qua R2
7 Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U. Biết R1=6 Ω chịu được dòng điện tốt đa là 3A; còn R2=18Ω chịu
được dòng điện tốt đa là 2A. Để không có điện trở nào bị hỏng khi có dòng điện chạy qua thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch phải có giá trị
A tối đa là 48V B. tối thiểu là 48 V C tối đa là 72 V D. từ48 V đến 72 V

1
2 tháng 4 2020

3D

4A

5B

6B

7A

2 tháng 4 2020

chi tiết giúp mk đc ko ạ

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM. Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V. a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V. a)Vẽ...
Đọc tiếp

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.

Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.

Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

0
25 tháng 12 2017

a(Rtđ= R1+R2=60 ΩΩ

b) I=URtđ=2460=0,4AURtđ=2460=0,4A

I1=I2=I=0,4A

=>U1=I1.R1=18V

=>U2=I2.R2=6V

25 tháng 12 2017

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM. Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V. a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20 R2=80, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V. a)Vẽ...
Đọc tiếp

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.

Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20 R2=80, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.

Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

4
8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/vYqUzPY.jpg
8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/OVg87zB.jpg
7 tháng 7 2019

Tóm tắt:

\(R_1=50\Omega\)

\(R_2=100\Omega\)

I =0,16A

__________________________

a) U1= ?; U2 =?

b) U = 9V, I=0,3A; \(R_1=20\Omega\)

R2 =?; U2 =?

GIẢI :

a) Vì R1 ntR2 => \(R_{tđ}=R_1+R_2=150\left(\Omega\right)\); I=I1=I2 = 0,16A

Hiệu điện thế qua đoạn mạch là:

\(U=I.R_{tđ}=0,16.150=24\left(V\right)\)

Hiệu điện thế trên 2 đầu R1 là:

\(U_1=I.R_1=8\left(V\right)\)

Hiệu điện thế trên 2 đầu R2 là:

\(U_2=U-U_1=16\left(V\right)\)

b) \(R_{tđ}=\frac{U}{I}=30\Omega\)

=> Gía trị của điện trở R2 là:

\(R_2=30-20=10\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là:

\(U_2=I.R_2=0,3.10=3\left(V\right)\)