K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2017

Không gian mẫu là số sách lấy tùy ý 2 viên từ hộp chứa 12 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số .

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ là 4.4=16 cách (do số bi đỏ ít hơn nên ta lấy trước, có 4 cách lấy bi đỏ. Tiếp tục lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng với số của bi đỏ nên có 4 cách lấy bi xanh).

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là 3.4=12cách.

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là 3.3=9 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là 16+12+9=37.

Vậy xác suất cần tính .

Chọn B.

NV
27 tháng 5 2021

Có 5 viên bi lẻ

Số cách lấy 2 viên bất kì: \(C_{10}^2\)

2 viên bi có tích là lẻ khi cả 2 đều lẻ

Số cách lấy: \(C_5^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_5^2}{C_{10}^2}=\dfrac{2}{9}\)

27 tháng 5 2021

Nàm hộ em câu em mới post với ạ :((

31 tháng 8 2019

Gọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “

Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I”. Vì hộp 1 có 4 bi chẵn nên

=> P A = C 4 1 C 9 1 = 4 9 .

Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II”:  P B = 3 10 .

Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P X = P A . B = P A . P B = 4 9 . 3 10 = 2 15 .

Chọn đáp án A.

4 tháng 8 2019

Các trường hợp lấy được 4 bi trong đó số bi đỏ lớn hơn số bi vàng như sau:

*TH1: Số bi lấy được không có bi vàng:

- lấy 4 bi đỏ: Có   cách

- Lấy 1 bi đỏ, 3 bi xanh có   cách.

- Lấy 2 bi đỏ, 2 bi xanh có   cách.

- Lấy 3 bi đỏ, 1 bi xanh có   cách.

*TH2: 4 bi lấy được có đúng  1 bi vàng

- Lấy 2 bi đỏ, 1 bi vàng, 1 bi xanh có   cách.

- Lấy 3 bi đỏ, 1 bi vàng có  cách.

Vậy số cách là:

 

Chọn B.

29 tháng 1 2019

Ta có: số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 40 2  

Gọi các biến cố: D: “lấy được 2 bi viên đỏ” ta có: n D = C 20 2 = 190 ;

X: “lấy được 2 bi viên xanh” ta có: n X = C 10 2 = 45 ;

V: “lấy được 2 bi viên vàng” ta có: n V = C 6 2 = 15 ;

T: “ lấy được 2 bi màu trắng” ta có: n T = C 4 2 = 6 .

Ta có D,X,V,T là các biến cố đôi một xung khắc và  A = D ∪ X ∪ V ∪ T

Suy ra xác xuất để lấy được 2 viên bi cùng màu  là:

P A = P D + P X + P V + P T = 256 C 40 2 = 64 195 .

Chọn đáp án D.

11 tháng 6 2019

Gọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “

Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “

=> P A = C 4 1 C 9 1 = 4 9 .  ( hộp 1 có 4 viên bi chẵn)

Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II “ P B = 3 10

Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:

P ( X ) = P ( A ) . P ( B ) =    4 9 .    3 10 =    2 15

Chọn đáp án A

NV
9 tháng 1 2022

Không gian mẫu: \(C_{20}^5\)

a. Số biến cố thuận lợi: \(C_{12}^3.C_8^2\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{12}^3.C_8^2}{C_{20}^5}=...\)

b. Các trường hợp thỏa mãn: (0 trắng, 5 đen), (1 trắng, 4 đen), (2 trắng, 3 đen)

\(\Rightarrow C_8^5+C_{12}^1.C_8^4+C_{12}^2.C_8^3\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_8^5+C_{12}^1.C_8^4+C_{12}^2.C_8^3}{C_{20}^5}=...\)

9 tháng 11 2018