Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 5 số, và 3 số dư khi chia cho 3 là 0;1;2
Nếu có 3,4 hay 5 số mà có cùng số dư khi chia cho 3 thì tổng 3 trong số đó chia hết cho 3.
Nếu có ít hơn 3 nghĩa là nhiều nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3 thì trong 5 số đó cùng tồn tại các số chia 3 dư 0;1;2 nên tổng 3 số có số dư khi chia cho 3 khác nhau sẽ chia hết cho 3.
Do đó trong 5 số nguyên bất kì luôn tìm được 3 số có tổng chia hết cho 3.
Giả sử x là số nguyên tố lớn hơn 3 và \(x=6k+r\), \(r\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Ta dùng phương pháp loại trừ, với chú ý các số nguyên tố lớn hơn 3 không chia hết 2 và 3.
- Nếu r =0; 2; 4 ta thấy ngay x chia hết 2 (Loại)
- Nếu r = 3, ta thấy ngay x chia hết 3 (Loại)
Vậy x chỉ có thể viết thành 6k+1 hoặc 6k +5
Chúc em học tốt :))
(Modulo 3, nha bạn.)
Giả sử tồn tại 5 số thoả đề.
Trong 5 số nguyên dương phân biệt đó sẽ xảy ra 2 trường hợp:
1. Có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2.
Khi đó, tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí).
2. 5 số này khi chia cho 3 chỉ còn 2 loại số dư mà thôi.
Khi đó, theo nguyên lí Dirichlet thì tồn tại 3 số cùng số dư khi chia cho 3. Tổng 3 số này chia hết cho 3 (vô lí nốt).
Vậy điều giả sử là sai.
Với k = 1 ta có:
A = 6k + 5 = 6.1 + 5 = 11 (là số nguyên tố)
Vậy tồn tại số nguyên tố dạng: 6k + 5 (đpcm)