K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
Vậy ta được điều phải chứng minh

Có đúng không thì cũng ủng hộ nha

22 tháng 3 2016

Đúng tôi làm rồi

27 tháng 11 2015

Bạn bấm vào chữ xanh này nhé -> CMR với mọi x thuộc N* các cặp số sau đây là nguyên tố cùng nhau :a) n và n+1b) 3n+2 và 5n+3 c) 2n+1 và 2n+3đ) 2n+1 và 6n+5

Bn thấy đề bài cho cmr n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau đúng ko ? mà 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố có ước chung lớn nhất = 1 . Ta chỉ cần chứng minh ƯCLN(n+3 ; 2n+5)=1

Giải : 

Gọi ƯCLN(n+3 ; 2n+5 ) = a 

=> n+3 : a(dấu chia hết)

=> 2.(n + 3 ) : a

( dùng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng a(b+c) = a nhân b + a nhân c, ta có :

=>2n +  6 : a 

=> (2n + 6) - (2n + 5) : a 

= 2n + 6 - 2n - 5  :a ( bn thấy 2n - 2n = 0 , 6 - 5 = 1 ) * tớ đổi được cái (2n + 6) - (2n + 5 ) = 2n + 6 - 2n - 5 vì bn thấy đằng trước 2n + 5 là dấu trừ nên ta phải đổi dấu tất cả số hạng trong ngoặc ( Đúng ko ?)

=>  1 : a ( a trong trường hợp này là ước chung , mà 1 có ước chung lớn nhất là 1 ) 

=> a = 1 ( mà a là ước chung lớn nhất của n + 3 và 2n + 5 ; a = 1  )

Vì ƯCLN(n + 3; 2n + 5 ) = 1 nên n + 3 và 2n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau 

CHú ý : Bn chỉ cần làm cho mất số tự nhiên n đi là được 

VD : CMR n+5 và 3n + 16  là 2 số nguyên tố cùng nhau  

Ta chỉ cần nhân (n + 5 ) với 3 = 3n + 15 (mà 3n + 16  cũng có 3n ) trừ để mất đi là được 

Bn hiểu chưa ? 

5 tháng 6 2018

a) 2n + 3 là bội của n - 2 

    2n - 3 chia hết cho n -2 

    2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2 

    n - 2 thuộc Ư( 7 )

=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9

CHÚC HOK TỐT !

5 tháng 6 2018

a,  2n + 3 là bội của n - 2 

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2 

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 

=> 2(n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 

Mà 2(n - 2) \(⋮\)2 nên 7 \(⋮\)

=> n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1 ; 7} 

+ Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 

+ Với n - 2 = 7 => n = 7 + 2 = 9 

Vây \(\in\){3 ; 9}

Vì 111...11(n số 1) có tổng các chữ số là n

=>111...11(n số 1) đồng dư với n (mod 3)

=>2n+111...11(n số 1) đồng dư với 2n +n=3n(mod 3)

Vì 3n chia hết cho 3

=>2n +111..11(n số 1)  đồng dư với 0(mod 3)

=>2n+111...11(n số 1) chia hết cho 3(với n là STN)

Vậy với mọi n là STN thì 2n+111...11(n số 1) chia hết cho 3

15 tháng 1 2017

Xsfgvhtewwerrrrrddhhfffgfffgfgffhjjjnvcxsaseertuikmjuuyyyyttttccccdgjnjhewqpl., cxse  yygbdwvi hhnni

3 tháng 8 2020

câu 1 là mọi n nhé

3 tháng 8 2020

Gọi ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1 là d, ta có:

\(2n+1⋮d\) và \(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d;2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+1}\)là p/s tối giản với mọi n