Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Từ đồ thị ta có bước sóng:
\(\lambda=50\left(cm\right)=0,5\left(m\right)\)
b) Chu kì 1s
\(\Rightarrow f=1Hz\)
Tốc độ truyền sóng:
\(v=\lambda f=0,5\cdot1=0,5\left(m/s\right)\)
c) Tần số tăng lên 5 Hz và tốc độ truyền sóng không đổi thì bước sóng mới là
\(\lambda_m=\dfrac{v}{f_m}=\dfrac{0,5}{5}=0,1\left(m\right)\)
Sử dụng công thức λ=vf
Loại sóng | Tốc độ truyền sóng (m/s) | Tần số (Hz) | Bước sóng (m) |
Sóng nước trong bể chứa | 0,12 | 6 | 0,02 |
Sóng âm trong không khí | 300 | 20 đến 20000 (vùng nghe được) | 0,015 đến 15 |
Điều kiện để xuất hiện sóng dừng trên dây có hai đầu cố định là L = \(n\frac{\lambda }{2}\)
Từ hình vẽ ta thấy trên dây xuất hiện 3 bụng sóng ⇒ n = 3
⇒ λ=\(\frac{{2L}}{n}\) = \(\frac{{2.1,2}}{3}\)= 0,8 (m)
Tốc độ sóng truyền trên dây là: v = λf = 0,8.13,3 = 10,64 (m/s)
Tham khảo:
Ta có: \(\lambda=\dfrac{c}{f}\)
Bước sóng của sóng điện từ tương ứng với dải tần số là từ 0,115 m đến 0,353 m
Mắt chúng ta không thể nhìn thấy sóng này vì sóng này có bước sóng và tần số nằm ngoài khoảng ánh sáng nhìn thấy.
Từ công thức tính tốc độ sóng: v = λ f , ta thấy để đo tốc độ truyền âm trong không khí cần xác định được tần số của sóng âm f, bước sóng của sóng âm λ .
- Xác định tần số f bằng máy phát âm tần,
- Xác định bước sóng thông qua công thức: l = k λ 2 ⇒ λ = 2 l k với chiều dài sợi dây và số bụng sóng xác định được.
Con dơi phát ra sóng siêu âm mà sóng thì phản xạ được khi gặp vật cản. Sóng siêu âm gặp vật cản thì ngay lập tức phản xạ lại và dơi nhận được tín hiệu (vì vận tốc sóng siêu âm quá lớn) và biết được phía trước nó có vật cản để nó xử lý.
Bước sóng ứng với tần số 850 MHz: \(\lambda_{\text{1}}\)\(=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{850.10^6}=0,35 (m)\)
Bước sóng ứng với tần số 2600 MHz: \(\lambda_{\text{2}}\)\(=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{2600.10^6}=0,12 (m)\)
Mắt chúng ta không thể nhìn thấy các sóng này vì chúng không nằm trong dải ánh sáng nhìn thấy.
a)
Tần số (f) = Vận tốc ánh sáng (c) / Bước sóng (λ)
Trong đó, vận tốc ánh sáng c = 3 x 10^8 m/s (trong không gian).
Thay vào giá trị bước sóng λ = 589nm = 589 x 10^-9 m, ta có:
f = (3 x 10^8 m/s) / (589 x 10^-9 m) = 5,09 x 10^14 Hz
Vậy, tần số của ánh sáng là 5,09 x 10^14 Hz.
b)
Bước sóng trong môi trường (λ') = Bước sóng ban đầu (λ) / Chiết suất (n)
Trong trường hợp này, chiết suất n = 1,52 và bước sóng ban đầu λ = 589nm = 589 x 10^-9 m.
Thay vào giá trị, ta có:
λ' = (589 x 10^-9 m) / 1,52 = 387 x 10^-9 m = 387nm
Vậy, bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất 1,52 là 387nm.
c)
Vận tốc trong môi trường (v') = Vận tốc trong không gian (c) / Chiết suất (n)
Trong trường hợp này, chiết suất n = 1,52 và vận tốc trong không gian c = 3 x 10^8 m/s.
Thay vào giá trị, ta có:
v' = (3 x 10^8 m/s) / 1,52 = 1,97 x 10^8 m/s
Vậy, vận tốc của ánh sáng trong môi trường có chiết suất 1,52 là 1,97 x 10^8 m/s.
Bước sóng \(\lambda \)là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì sóng T.
Tốc độ của sóng v là tốc độ lan truyền của sóng trong không gian.
Do đó: \(v = \frac{\lambda }{T}\)(1).
Tần số sóng f là số dao động mà mỗi điểm sóng thực hiện trong một đơn vị thời gian.
\(f = \frac{1}{T}\)(2).
Từ (1)(2) suy ra \(v = \lambda f\)(đpcm).