K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Ta có:102016-1=100...0-1 (có 2016 số 0)=99..9(có 2015 chữ số 9)

Tổng chữ số của số trên là 9x2015 \(⋮9\)

nên 102016-1\(⋮9\)

25 tháng 9 2017

 Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 

Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

24 tháng 7 2020

Ta có \(x\inƯ\left(30\right)\)\(\left(ĐKXĐ:x\le8\right)\)

\(< =>x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Do \(x\le8\)suy ra ta có bộ số x thỏa mãn sau :

\(x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

24 tháng 7 2020

Trả lời :

Theo bài ta có :

\(30⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà \(x< 8\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6\right\}\)

30 tháng 11 2015

viết  lời giải lám gí

29 tháng 1 2016

I don't know

15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

29 tháng 2 2020

2n+5 chia hết cho n+1

=>2n+2+3 chia hết cho n+1

=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1

Vì 2(n+1) chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Mà n thuộc N => n+1 thuộc N => n+1 thuộc {1;3}

Ta có: n+1=1=>n=0 (tm)

n+1=3 => n=2 (tm)

Vậy n={0;2}

5 tháng 7 2019

Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370

b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285

5 tháng 7 2019

a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5

Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2

             số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5

để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0

Vậy số đó là 370

b) 28.. chia hết cho 3 và 5

Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5

TH1: Nếu số đó là 280

- 280 chia hết cho 5

- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)

=> k thỏa mãn

TH2: Nếu số đó là 285

- 285 chia hết cho 5

- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)

=> Thỏa mãn

Vậy số đó là 285

HOK TOT

16 tháng 10 2016

Ta có:       ab+ba

=10a+b   +10b+a

=11a       +11b

Ta thấy 11a chia hết cho 11 và 11b chia hết cho 11

Suy ra ab+ba chia hết cho 11

16 tháng 10 2016

mik có câu trả lời hơi dài chút nè:

          ta co :  ab + ba

                = ax10+b+bx10+a

               =ax11+bx11

                  vì 11  chia hết cho 11   nên suy ra ax11+bx11

               vậy ab + ba chia hết cho 11