K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2020

Chứng minh bé hơn 1 thì còn được chứ lớn hơn 1 thì mình chịu :> 

Đặt \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

Ta có : \(\frac{1}{3^2}=\frac{1}{3\cdot3}< \frac{1}{2\cdot3}\)

\(\frac{1}{4^2}=\frac{1}{4\cdot4}< \frac{1}{3\cdot4}\)

...

\(\frac{1}{100^2}=\frac{1}{100\cdot100}< \frac{1}{99\cdot100}\)

Cộng theo vế của BĐT ta có :

\(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}=\frac{49}{100}\)(1)

Lại có \(\frac{49}{100}< 1\)(2)

Từ (1) và (2) => \(A< \frac{49}{100}< 1\)=> \(A< 1\left(đpcm\right)\)

a:

Số số hạng trong dãy M là:

(1002-12):10+1=100(số)

=>Sẽ có 50 cặp (1002;992); (982;972);....;(22;12) có hiệu bằng 10

\(M=1002-992+982-972+...+22-12\)

\(=\left(1002-992\right)+\left(982-972\right)+...+\left(22-12\right)\)

\(=10+10+...+10\)

=10*50=500

b: \(N=\left(202+182+...+42+22\right)-\left(192+172+...+32+12\right)\)

\(=\left(202-192\right)+\left(182-172\right)+...+\left(22-12\right)\)

=10+10+...+10

=10*10=100

4 tháng 4 2021

undefined

4 tháng 4 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có B=30o

Trên tia đối của tia AClấy điểm D sao cho AD=AC.

Xét tan giácABD và tam giác ABC có:

△ABC vuông tại A

△ABD vuông tại A

AB là cạnh chung.

AD=AC

Nên △ABC=△ABD (2 cạnh góc vuông)

=>góc ABD=góc ABC=30o=>BDC=60o

=>BD=BC=>△BDC cân tại B

mà góc BDC=60o=>△BDC đều

=>DC=BC

Mà AC=\(\dfrac{1}{2}\)DC=>AC=\(\dfrac{1}{2}\)BC

22 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)

19 tháng 8 2023

Each term of S is n!(n2 + n + 1) = n![n(n + 1) + 1] = n(n + 1)n! + n!

By definition, n(n + 1)n! + n! = n! + n(n + 1)!

Therefore, S can be simplified as

1! + 1.2! + 2! + 2.3! + ... + 100! + 100.101!

So \(\dfrac{S+1}{101!}=\dfrac{1+1!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{2!+1\cdot2!+2!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{3!+2\cdot3!+3!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{4!+3\cdot4!+4!+...+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=...\)

\(=\dfrac{100!+99\cdot100!+100!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=\dfrac{101!+100\cdot101!}{101!}\)

\(=1+100=101\)

Hence, \(\dfrac{S+1}{101!}=101\)

26 tháng 2 2019

Ta có : 

\(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{1}{a+b}\) vì \(x^2+y^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^4.b+y^4.a}{ab}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4.b+y^4.a\right)\left(a+b\right)=ab\left(x^2+y^2\right)^2\)

\(\Rightarrow x^4ab+x^4b^2+a^2y^4+aby^4\)

\(=ab\left(x^2+y^2\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow ab\left(x^4+x^2y^2+x^2y^2+y^4\right)\)

\(\Rightarrow abx^4+abx^2y^2+abx^2y^2+abx^2y^2+aby^4\)

\(\Rightarrow b^2x^4+a^2y^4\)

\(=2abx^2y^2\)

\(\Rightarrow\left(bx^2\right)^2+\left(ay^2\right)^2-ax^2.by^2-ax^2-by^2=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(bx^2\right)^2-ax^2.by^2\right]+\left[\left(ay^2\right)^2-ax^2.by^2\right]=0\)

\(bx^2\left(bx^2-ay^2\right)+ay^2\left(ay^2-bx^2\right)=0\)

\(bx^2\left(bx^2-ay^2\right)-ay^2\left(bx^2-ay^2\right)\)

\(\left(bx^2-ay^2\right)^2=0\)

\(bx^2-ay^2=0\)

\(bx^2=ay^2\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\)

Mà \(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}=\frac{1}{a+b}\Rightarrow x^2.\frac{x^2}{a}+y.\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}\left(x^2+y^2\right)=\frac{x^2+y^2}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{1}{a+b}\Rightarrow\frac{y^2}{b}=\frac{x^2}{a}=\frac{1}{a+b}\)

Ta có :

\(\frac{x^{2004}}{a^{1002}}+\frac{y^{2004}}{a^{1002}}=\left(\frac{x^2}{a}\right)^{1002}+\left(\frac{y^2}{b}\right)^{1002}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1002}}+\frac{1}{\left(a+b\right)^{1002}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1002}}< đpcm>\)

Hok tốt 

P/s : _Làm bừa nên chắc k đúng đâu - - _M bt a hok ngu thek nào r mak (:

26 tháng 2 2019

_E cóa thý a hok ngu âu >: ?

_Với cả giải vợi lak đầy đủ roy hả ?

_Thank nhìu nhìu <<<: 

5 tháng 9 2017

Áp dụng BĐT svác sơ ta có \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{9}{a+b+c}=\frac{9}{3}=3\) (ĐPCM)

dấu = xảy ra <=> a=b=c=1

5 tháng 9 2017

làm xong rồi mới trả lời

28 tháng 10 2019

Xem bài tại link này nhé!  Bài làm đúng đã đc OLM chọn.

Câu hỏi của Cristiano Ronaldo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 10 2019

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....-\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+......+\frac{1}{2001}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{2002}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2001}+\frac{1}{2002}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{2002}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+......+\frac{1}{2002}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+......+\frac{1}{1001}\right)\)

\(=\frac{1}{1002}+\frac{1}{1003}+\frac{1}{1004}+.....+\frac{1}{2002}\)

Chúc em học tốt nhé!