K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6

 Đặt \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-x+3^n\)

 Nếu \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p\inℤ,q\inℕ^∗;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|3^n,q|1\Rightarrow q=1\) và \(p=3^k\left(k\le n\right)\)

 Vậy \(x=3^k\) sẽ là nghiệm hữu tỉ duy nhất của \(P\left(x\right)\) hay \(P\left(3^k\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow\left(3^k\right)^3+3.\left(3^k\right)^2-3^k+3^n=0\)

 \(\Leftrightarrow3^{3k}+3^{2k+1}-3^k+3^n=0\)

 \(\Leftrightarrow3^{2k}+3^{k+1}-1+3^{n-k}=0\)

 Ta thấy với \(n>k\) thì \(3^{2k}+3^{k+1}+3^{n-k}⋮3\) và \(0⋮3\) nên từ đây suy ra \(1⋮3\), vô lý.

 Với \(n=k\) thì \(3^{2n}+3^{n+1}=0\), vô lý vì \(3^{2n}+3^{n+1}>0\) với \(n\inℕ^∗\)

 Vậy \(P\left(x\right)\) không thể có nghiệm hữu tỉ. Do đó, nếu \(x^3+3x^2-x+3=0\) thì \(x\) chỉ có thể là một số vô tỉ. (đpcm)

Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm ) 

b) tương tự :

 \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ

8 tháng 10 2019

c) \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ nên \(1+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{2}}\)là số vô tỉ

d) \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ\(\Rightarrow\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

\(\Rightarrow m+\frac{\sqrt{3}}{n}\)là số vô tỉ

17 tháng 10 2018

Đề thiếu điều kiện n là số tự nhiên nhé 

\(a)\)\(\sqrt{1+2+3+4+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-2\right)+...+3+2+1}\)

\(=\)\(\sqrt{\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n+\frac{n\left(n-1\right)}{2}}\)

\(=\)\(\sqrt{\frac{2n\left(n-1\right)}{2}+n}\)

\(=\)\(\sqrt{n\left(n-1\right)+n}\)

\(=\)\(\sqrt{n\left(n-1+1\right)}\)

\(=\)\(\sqrt{n^2}\)

\(=\)\(\left|n\right|\)

Mà n là số tự nhiên nên \(n\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left|n\right|=n\)

Vậy \(\sqrt{1+2+3+4+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+3+2+1}=n\) ( đpcm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 10 2016

a) Giả sử x + y là số hữu tỉ => x + y = a (a \(\in\) Q)

=> y = a - x, là số hữu tỉ, trái với đề bài

=> điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ (đpcm)

lm tương tự vs câu b

12 tháng 10 2017

a) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x + y = a thuộc Q

=> y = a - x thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x + y là số vô tỉ.

b) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x - y = a thuộc Q

=> y = x - a thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x - y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x - y là số vô tỉ.

13 tháng 10 2016

Chứng minh x + y và xy là những số vô tỉ (Trang 1/1) - Máy tính bỏ túi VN vào đó mak xe,

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)chia hết cho 10.Bài 2. tìm x biết:a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

chia hết cho 10.

Bài 2. tìm x biết:

a) \(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\frac{4}{5}=\left|\left(-3,2\right)+\frac{2}{5}\right|\)

b) \(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

Bài 3. Số A chia thành 3 số theo tỉ lệ 2/5 : 3/4 : 1/6. Biết rằng tổng các bình phương của ba số đó bằng 24309. Tìm số A (Chú ý: Số a chia thành ba số nghĩa là ba số đó cộng lại bằng A).

Bài 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy E sao cho ME=MA. chứng minh rằng:

a) AC=EB và AC song song với EB.

b) Gọi I là điểm trên AC, K là một diểm trên EB sao cho AI=EK. Chứng minh I, M, K thẳng hàng.

c) Từ E kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết góc HBE=50 độ và góc MEB=25 độ. Tính hóc HEM và góc BME.

 

0
25 tháng 4 2018

bạn ở yên khánh ninh bình ak đâu mà giống đề t zậy