K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2015

Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau thì tổng bình phương hai cạnh đối này bằng tổng bình phương hi cạnh đối kia. 
Gọi giao của AC và BD là O , do hai đường chéo vuông góc 
=> các tam giác : OAB, OBC, OCD, ODA là các tam giác vuông tại O 
xét tam giác OAB có AB^2 = OA^2 + OB^2 (1) 
xét tam giác ODC có DC^2 = OD^2 + OC^2 (2) 
xét tam giác OAD có AD^2 = OA^2 + OD^2 (3) 
xét tam giác OBC có BC^2 = OC^2 + OB^2 (4) 
từ (1) và (2)=> AB^2 + CD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (5) 
từ (3) và (4)=> BC^2 + AD^2 = OA^2 +OB^2 +OC^2 +OD^2 (6) 
từ (5) và (6) => AB^2 + CD^2 = BC^2 + AD^2 (điều phải c/m ) 

3 tháng 7 2015

Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có A{D^2} = A{I^2} + I{D^2}  (1) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có A{B^2} = A{I^2} + I{B^2}  (2) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có C{D^2} = C{I^2} + I{D^2}  (3) 
Tam giác AID vuông tại I, áp dụng định lí Pytago, ta có B{C^2} = B{I^2} + I{C^2}  (4) 
Vế cộng vế (1) và (4), ta được: A{D^2} + B{C^2} = 2\left( {I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}} \right) (5) 
Vế cộng vế (2) và (3), ta được: A{B^2} + C{D^2} = 2\left( {I{A^2} + I{B^2} + I{C^2} + I{D^2}} \right) (6) 
Từ (5) và (6), ta suy ra A{D^2} + B{C^2} = A{B^2} + C{D^2}  (đpcm) 

14 tháng 9 2017

A B C D M E F

a) Do AD // FM nên \(\widehat{BAD}=\widehat{AFE}\) (Hai góc đồng vị)

Cũng do AD // FM nên \(\widehat{DAC}=\widehat{AEF}\) (Hai góc so le trong)

AD là phân giác nên \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)

Vậy nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)

b) Ta thấy \(\widehat{MEC}=\widehat{AEF}\) (Hai góc đối đỉnh)

Mà \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\) (cma)

Vậy nên \(\widehat{MEC}=\widehat{AFE}\).

14 tháng 11 2019

đề sai r bn ơi

13 tháng 2 2018

Xét ΔABC và ΔCEA, ta có:

∠(ACB) = ∠(CAE) (so le trong, AE // BC)

AC cạnh chung

∠(CAB) = ∠(ACE) (so le trong, CE // AB)

Suy ra: ΔABC = ΔCEA (g.c.g)

⇒ BC = AE (1)

Xét ΔABC và ΔBAF, ta có:

∠(ABC) = ∠(BAF) (so le trong, AF // BC)

AB cạnh chung

∠(BAC) = ∠(ABF) (so le trong, BF // AC)

Suy ra: ΔABC = ΔBAF (g.c.g)

⇒ AF = BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AF

Vậy A là trung điểm của EF.

a: Xét tứ giác BFED có 

ED//BF

FE//BD

Do đó: BFED là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//CB

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCDE và ΔEFA có 

CD=EF

DE=FA

CE=EA

Do đó: ΔCDE=ΔEFA

b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC

Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK

Xét tứ giác AFCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FK

Do đó: AFCK là hình bình hành

Suy ra: AF//KC và KC=AF

hay KC//FB và KC=FB

Xét tứ giác BFKC có 

KC//FB

KC=FB

Do đó: BFKC là hình bình hành

Suy ra: FE//BC(ĐPCM)

29 tháng 7 2019

\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Leftrightarrow12x-4y-3x-3y=0\)

\(\Leftrightarrow9x-7y=0\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{9}\)