K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

Ta xét 1975 số có dạng:

Số thứ nhất: 1974

Số thứ 2: 19741974

..............

Số thứ 1975: 19741974...1974 (có 1975 nhóm số 1974)

Khi chia các số trên cho 1975 số dư lớn nhất là 1974 => có ít nhất 2 số khi chia cho 1975 có cùng số dư

Giả sử có 2 số đó là

197419741974...1974 (có m nhóm số 1974) và 19741974...1974 (có n nhóm số 1974)

Giả sử m>n thì

197419741974...1974 - 19741974...1974=197419741974...1974000...0 (có m-n nhóm số 1974 và 4xn chữ số 0) chia hết cho 1975

4 tháng 11 2019

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{2a-c}{2b-d}\)

Áp dụng .... ta có:

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{2a-c}{2b-d}=\frac{a+c+2a-c}{b+d+2b-d}=\frac{3a}{3b}=\frac{a}{b}\)  

Ta có \(\frac{a+c}{b+d}=\frac{2a-c}{2b-d}=\frac{a}{b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{2a-c}{2b-d}=\frac{a}{b}=\frac{a+c-2a+c+a}{b+d-2b+d+b}=\frac{2c}{2d}=\frac{c}{d}\)

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

16 tháng 1 2020

bài 1 sai đề ko bạn

16 tháng 1 2020

đề nào và mình ghi sai thứ tự bài

9 tháng 12 2018

Bài 1:

Nếu a,b,c # 0 thì theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{c+a}=\frac{c}{a+b}=\frac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{2}\)

Nếu a + b + c = 0 thì b + c = -a ; c + a = - b ; a + b = -c

<=> Tỉ số của \(\frac{a}{b+c};\frac{c}{c+a};\frac{c}{a+b}\) Bằng -1

Sai rồi em ơi 2 trường hợp cơ 

+, bằng -1

+, bằng 2

16 tháng 2 2019

a) \(y=f\left(x\right)=3\left(x^2+\frac{2}{3}\right)\)

\(f\left(-x\right)=3\left[\left(-x\right)^2+\frac{2}{3}\right]=f\left(x\right)^{\left(đpcm\right)}\)

b) Đề sai,thay x = 3 vào là thấy.

16 tháng 2 2019

b (đè sai

22 tháng 4 2018

Bài 1 :

Ta có :

a chia 3 dư 1 a=3k+1⇒a=3k+1

b chia 3 dư 2 b=3k1+2⇒b=3k1+2 (k;k1N)(k;k1∈N)

ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2ab=(3k+1)(3k1+2)=3k.k1+2.3k+3.k1+2

Mà 3k.k1+2.3k+3.k133k.k1+2.3k+3.k1⋮3

3k.k1+2.3k+3.k1+2⇒3k.k1+2.3k+3.k1+2 chia 3 dư 2

ab⇒ab chia 3 dư 2 đpcm→đpcm

Bài 2 :

Ta có :

n(2n3)2n(n+1)n(2n−3)−2n(n+1)
=2n23n2n22n=2n2−3n−2n2−2n
=5n5=−5n⋮5

n(2n3)3n(n+1)5⇒n(2n−3)−3n(n+1)⋮5 với mọi n

đpcm

22 tháng 4 2018

Bài 1: 

a=3n+1 

b= 3m+2 

a*b= 3( 3nm+m+2n ) + 2 số này chia 3 sẽ dư 2.

Bài 2: 

  n(2n-3)-2n(n+1) 

=2n^2-3n-2n^2-2n 

= -5n 

-5n chia hết cho 5 với mọi số nguyên n vì -5 chia hết cho 5 

vậy n(2n-3)-2n(n+1) chia hết cho 5