K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

a) \(3^5+3^4+3^3\)

\(=3^3\cdot3^2+3^3\cdot3+3^3\cdot1\)

\(=3^3\left(3^2+3+1\right)\)

\(=3^3\cdot13⋮13\)     (đpcm)

b) \(2^{10}-2^9+2^8-2^7\)

\(=2^7\cdot2^3-2^7\cdot2^2+2^7\cdot2-2^7\cdot1\)

\(=2^7\left(2^3-2^2+2-1\right)\)

\(=2^7\cdot5⋮5\)    (đpcm)

=))

18 tháng 12 2018

\(Tacó:\hept{\begin{cases}2a+5⋮7\\7a+7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+2⋮7\\7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10a+4⋮7\\7⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow10a+4+7=10a+11⋮7\left(dpcm\right)\)

b, tự tương

18 tháng 12 2018

\(a,2a+5⋮7\Leftrightarrow2a+5+28a+28⋮7\)         (  vì \(28a+28⋮7\) ) 

                     \(\Leftrightarrow30a+33⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow3.\left(10a+11\right)⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow10a+11⋮7\)   (  vì \(\left(3;7\right)=1\) ) 

Vậy \(2a+5⋮7\Leftrightarrow10a+11⋮7\)

Câu b bn xem lại đề hộ mk chút nhé!

16 tháng 5 2016

a)abc chia hết 27

=>abc chia hết 3 và 9

mà abc chia hết 9 thì 100% chia hết 3

mà abc chia hết 9=>(a+b+c) chia hết 9

=>(b+c+a=a+b+c) chia hết 9 => bca chia hết 3

=>bca chia hết 27

16 tháng 5 2016

a ) vì abc chia hết cho 27 

=> bca chia hết cho 27 ( hiển nhiên đúng )

1. a) a + 5b

ta có: a - b = (a + 5b) - 6b

  do a - b chia hết cho 6 

=> 6b cũng chia hết cho 6

=> a + 5b phải chia hết cho 6 (đccm)

b) a + 17b

ta có: a - b = (a + 17b) - 18b

do a - b chia hết cho 6

=> 18b cũng chia hết cho 6

=> a + 17b phải chia hết cho 6 (đccm)

c) a - 13b

ta có: (a - b) - 12b = a - 13b

do a - b chia hết cho 6

=> 12b cũng chia hết cho 6

=> a - 13b phải chia hết cho 6 (đccm)

ok mk nhé!!!! 456456575675785685787687696356235624534645645775685786787645745

25 tháng 8 2016

2, tìm n€z biết n-1 là ước của 12 

=> n = 13 ; 7 ; 5 ; 4 

3, tìm n€z biết n-4 chia hết cho n-1 

n = .... ko có số nào phù hợp 

23 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của Bách Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 10 2018

a chia  hết cho b => a=k.b, k thuộc Z

b chia hết cho c => b=m.c, m thuộc Z

Suy ra: a=k.b=k.m.c chia hết cho c 

22 tháng 10 2018

\(a⋮b\Rightarrow a=bk\)\(\left(k\inℕ\right)\)\(\left(1\right)\)

\(b⋮c\Rightarrow b=cq\)\(\left(q\inℕ\right)\)\(\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=cqk\)

\(\Rightarrow c\inƯ\left(a\right)\)

\(\Rightarrow a⋮c\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2016

vì |a| =a và |b| cũng bằng b mà a = b

suy ra |a| cũng chia hết cho |b|

 

3 tháng 7 2015

a) Ta sẽ dùng cách cm gián tiếp:

     Cho A = 14^13 + 14^12 + .... +14 + 1

=> 14A    = 14^14 + 14^13 +...+14^2 +14

=> 14A - A = (14^14 + 14^13 +...+14^2 +14) - (14^13 + 14^12 + .... +14 + 1)

13A = 14^14 - 1

Vì 13A chia hết cho 13 nên 14^14 - 1 chia hết cho 13 (ĐPCM)

b) Tương tự như vậy: 

 Cho B = 2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1

=> 2015B    = 2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015

=> 2015B - B = (2015^2016 + 2015^2015 +...+2015^2 +2015) - (2015^2015 + 2015^2014 + .... +2015 + 1)

2014B = 2015^2016 - 1

Vì 2014B chia hết cho 2014 nên 2015^2016 - 1 chia hết cho 2014 (ĐPCM)

5 tháng 7 2015

Bạn học đồng dư rồi đúng ko? ình sẽ giải theo cách đồng dư nhé :

a, 14^14đồng dư 1^14đồng dư 1(mod13) 

Suy ra 14^14 -1 đồng dư 1-1 đồng dư 0 (mod13)   (đpcm)

b, tương tự bạn nhé 2015^2016 đồng dư 1^2016 đồng dư 1 

...........rồi bạn suy ra nhé