K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2022

Lời giải:
xf(x+1)−(x+2)f(x)=0xf(x+1)−(x+2)f(x)=0

Thay x=0:0f(1)−2f(0)=0x=0:0f(1)−2f(0)=0

⇒f(0)=0(1)⇒f(0)=0(1)

Thay x=−2x=−2: −2f(−1)−0.f(−2)=0 Ta có: −2f(−1)−0.f(−2)=0

⇒f(−1)=0(2)⇒f(−1)=0(2)

Từ (1);(2)(1);(2) suy ra x=0;x=−1x=0;x=−1 là nghiệm của đa thức f(x)f(x)

=> Đa thức f(x)f(x) có ít nhất 2 nghiệm 

=>Đpcm

9 tháng 8 2016

a, GTNN của a là 2,5                                                                                                                                                                          b, GTNN của B là 2

26 tháng 9 2019

T chịu

7 tháng 8 2019

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

4 tháng 2 2016

 chưa hok

duyệt đi

4 tháng 2 2016

đợi năm sau em giải cho nghen! em mới lớp 6 thui à!hihi!^^

14 tháng 8 2019

a) \(\frac{2x-3}{4-x}=\frac{4-x}{2x-3}\)

\(\left(2x-3\right)\left(2x-3\right)=\left(4-x\right)\left(4-x\right)\)

\(\left(2x-3\right)^2=\left(4-x\right)^2\)

\(4x^2-12x+9=16-8x+x^2\)

\(4x^2-12x+9-16+8x-x^2=0\)

\(3x^2-4x-7=0\)

\(3x^2+3x-7x-7=0\)

\(3x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x+1=0\\3x-7=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\end{cases}}\)

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

Bài 2: 

a: Sửa đề: \(x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Delta=2^2-4\cdot1\cdot3=4-12=-8< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: Đặt \(x^2+4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+2=0\)(vô lý)

giúp em bài 1 với 3 nữa đc không ạaaa?