K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Đáp án: D

Vật liệu dùng để làm nam châm thường là các chất (hoặc các hợp chất của chúng): sắt, niken, côban, mangan, gađôlinium, disprôsium.

 

22 tháng 8 2023

a) Xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\), vì có 6 mặt trên xúc xắc và chỉ có duy nhất một mặt là mặt 6 chấm.

b)

+ Trong trường hợp biến cố A xảy ra, xác suất của biến cố B không thay đổi. Vì hai biến cố này là độc lập, kết quả của biến cố A không ảnh hưởng đến biến cố B.

+ Trong trường hợp biến cố A không xảy ra, tức là An không gieo được mặt 6 chấm, xác suất của biến cố B là \(\dfrac{1}{6}\)

$HaNa$

22 tháng 8 2023

Tham khảo:

a) \(B=\dfrac{1}{6}\)

b) Biến cố A xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

 Biến cố A không xảy ra: \(B=\dfrac{1}{6}\)

23 tháng 2 2018

Chọn B

Số tập con của S là  2 6 = 64

Mỗi người có 64 cách chọn tập con, do vậy số phần tử của không gian mẫu là:  64 2

Ta tìm số cách chọn tập con thỏa mãn yêu cầu:

Giả sử tập con của A và B chọn được lần lượt có x,y phần tử 

Khi đó: A có C 6 x cách chọn tập con, lúc này S còn 6 - x phần tử.

Ta chọn ra 2 phần tử gọi là a,b từ x phần tử  trong tập con của A để xuất hiện trong tập con của B, có C x 2  cách.

 

Như vậy, tập con của B đã có 2 phần tử chung với tập con của A là a,b ta cần chọn thêm (y-2) phần tử khác trong (6-x) phần tử còn lại sau khi A đã chọn tập con,ở bước này có C 6 - x y - 2  cách chọn.

Vậy có:   C 6 x C 6 - x y - 2 cách chọn tập con thỏa mãn.

Ta có điều kiện: 

 

Cho x nhận các giá trị từ 2 đến 6, số cách chọn tập con thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

= 240 + 480 + 360 + 120 + 15 = 1215

Xác suất cần tính bằng: 

 

18 tháng 10 2021

sinx nằm trong khoảng (-1,1) vậy GTLN làD

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 100\) ta có:

\(100 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 1 \Leftrightarrow t = 9\)

Vậy sau 9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 100 g.

b) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 50\) ta có:

\(50 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{4} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = 2 \Leftrightarrow t = 18\)

Vậy sau 18 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

c) Với \({M_0} = 200,T = 9,M\left( t \right) = 20\) ta có:

\(20 = 200{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{9}}} = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _{\frac{1}{2}}}\frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \frac{t}{9} = {\log _2}10 \Leftrightarrow t = 9{\log _2}10 \approx 29,9\)

Vậy sau 29,9 giờ thì khối lượng plutonium-234 ban đầu 200 g còn lại là 50 g.

18 tháng 10 2021

Chọn A.

Có \(-1\le sin2x\le1\) \(\Rightarrow-3\le3sin2x\le3\)

     \(\Rightarrow-3-5\le3sin2x-5\le3-5\)

     \(\Rightarrow-8\le y\le-2\)

18 tháng 12 2022

a, Gọi xác suất của trong 5 người được chọn có ít nhất 3 thầy cô là P(A)
  cách chọn 1 cô,4 thầy : \(5.C^4_7\)

cách chọn 2 cô, 3 thầy \(C\overset{2}{5}.C^3_7\)  

=> \(P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{5.C^4_7+C^2_5.C^3_7}{C^5_{12}}=\dfrac{175}{264}\) 
=> P(A)= 1-\(\dfrac{175}{264}=\dfrac{89}{264}\)

Bạn có biết tính xác suất của B và C không 

11 tháng 8 2018

Số cách chọn một quả cầu = tổng số các phần tử của hai tập A, B

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,Fe3O4, FeS……..HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ionNO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức...
Đọc tiếp

Do số oxi hóa của N trong HNO3 là +5 ( là cao nhất trong số -3, 0, +1, +2, +4, +5) nên HNO3 thể hiện tính
…………. khi tác dụng với các chất ……… như ( kim loại Fe, Cu, Ag , phi kim C, S, P, hợp chất có tính khử FeO,
Fe3O4, FeS……..
HNO3 oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ ...................và ......................) không giải phóng khí ......, do ion
NO3- có khả năng oxi hóa mạnh hơn H+. Khi đó kim loại ....................đến mức .................................
Các sản phẩm khử của HNO3 là .........( nâu đỏ), .........( khí không màu, hóa nâu ngoài không khí ) , ...........
( khí không màu, nặng hơn không khí ), .........( khí không màu , nhẹ hơn không khí) , ............. ( muối). Đối với
HNO3 đặc thì sản phẩm khử là ......... . Lưu ý: Các kim loại ......, ......, ........ thụ động trong HNO3 đặc nguội và
H2SO4 đặc nguội.
 

0
NV
27 tháng 7 2021

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có \(AC=BC\)

Mặt khác \(OA=OB=R\)

\(\Rightarrow OC\) là trung trực AB hay \(OC\perp AB\)

\(\Rightarrow\Delta AOK\) vuông tại K

\(\Rightarrow\) Tập hợp K là đường tròn (C) đường kính AO cố định 

b.

Do H là trực tâm \(\Rightarrow BH\perp AD\Rightarrow BH||AO\) (cùng vuông góc AD)

\(\Rightarrow\widehat{OAK}=\widehat{KBH}\) (so le trong)

Mà \(AK=BK\) (OC là trung trực AB)

\(\Rightarrow\Delta_VOAK=\Delta_VKBH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow OK=KH\) hay K là trung điểm OH

\(\Rightarrow\overrightarrow{OH}=2\overrightarrow{OK}\Rightarrow H\) là ảnh của K qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\)

\(\Rightarrow\) Tập hợp H là đường tròn ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=2\) (với (C) là đường tròn đã xác định ở câu a)

NV
27 tháng 7 2021

undefined