K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

7 - x = 8

<=> x = 8 - 7

<=> x = 1

=> x thuộc {1}

7 tháng 8 2016

Sai rồi Lê Nguyên Hạo 

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

20 tháng 1 2016

7-x=8

x=7-8

x=-1

ma x la so tu nhien => Ko co phan tu nao

20 tháng 1 2016

7 - x = 8

=> x = 7 - 8

=> x = -1

Mà x là số tự nhiên => không có x thỏa mãn.

=> Số phần tử của tập hợp đó là 0.

8 tháng 12 2015

Vì x là số tự nhiên mà 7-x=8 (vô lí)

=> x \(\in\phi\).

Vậy số phần tử xủa tập hợp x là 0.

8 tháng 12 2015

7 - x = 8

x = 7 - 8 =-1

Mà x là số tự nhiên 

Nên không có x 

Trả lời: 0 

13 tháng 11 2015

x thuộc tập hợp rỗng tick mk nha

13 tháng 11 2015

x thuoc tap hop mrong do tick cho minh nhe

 

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

5 tháng 9 2023

E có 26 phần tử

5 tháng 9 2023

 

Tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên từ 1 đến 51. Tập hợp E là tập hợp con của tập hợp D, bao gồm tất cả các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.

Do đó, tập hợp E có số phần tử bằng số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 51.

Số lượng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến n là n/2, với n là số tự nhiên.

Vì vậy, tập hợp E có 51/2 = 25 phần tử.

Đáp án: 25

Tick cho mình cái