K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1/2 BC(2)

=> BH = BC/2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC/2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>=1/2BMmà BH= 1/2BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

16 tháng 8 2021

nếu đúng thì k cho mik nhé

a: Ta có: ΔBAC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

=>ΔMAB cân tại M

mà góc ABM=60 độ

nên ΔMAB đều

b: Ta có: ΔMAB đều

mà BK là đường cao

nên K là trung điểm của AM

Xét tứ giác AHMB có MH//AB

nên AHMB là hình thang

mà góc MHA=90 độ

nên AHMBlà hình thang vuông

Xét ΔAMC có

H là trung điểm của AC

K là trung điểm của AM

Do đó: HK là đường trung bình

=>HK//BC

=>BKHClà hình thang

mà góc KBC=góc HCB

nên BKHC là hình thang cân

23 tháng 8 2023

a) Để chứng minh tam giác MAB đều, ta cần chứng minh MA = MB và góc MAB = 60°.

Vì MA = MD và tam giác MDA là tam giác đều, nên góc MDA = 60°. Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên góc BAC = 90°. Từ đó, ta có góc MAD = 90° - 60° = 30°.

Do đó, góc MAB = góc MAD + góc BAC = 30° + 90° = 120°.

Vì góc MAB = 120° và góc MAB = 60°, nên tam giác MAB là tam giác đều.

b) Để chứng minh tam giác ACD vuông, ta cần chứng minh góc ADC = 90°.

Vì MA = MD và tam giác MDA là tam giác đều, nên góc MDA = 60°. Vì tam giác ABC là tam giác vuông tại A, nên góc BAC = 90°. Từ đó, ta có góc MAD = 90° - 60° = 30°.

Vì CD là trung tuyến trong tam giác ABC, nên góc CAD = góc BAC/2 = 90°/2 = 45°.

Do đó, góc ADC = góc MAD + góc CAD = 30° + 45° = 75°.

Vì góc ADC ≠ 90°, nên tam giác ACD không vuông.

c) Để chứng minh tam giác KGN cân, ta cần chứng minh KG = GN và góc KGN = góc NGK.

Vì DK là đường cao trong tam giác MDC, nên góc KDM = 90°.

Vì tam giác MDA là tam giác đều, nên góc MDA = 60°. Từ đó, ta có góc MDC = 90° - 60° = 30°.

Vì tam giác KDM là tam giác vuông tại K, nên góc KDM = 90°. Vì góc KDM = 30°, nên góc KDG = 90° - 30° = 60°.

Tương tự, ta có góc NGC = 60°.

Vì góc KDG = góc NGC = 60°, nên tam giác KGN là tam giác cân.

a: ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc B=60 độ

ΔACB vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB=MC=BC/2

Xét ΔMAB có MA=MB và góc B=60 độ

nên ΔMAB đều

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

=>ABDC là hình chữ nhật

=>góc ACD=90 độ

=>ΔACD vuông tại C

c: Xét ΔDCK vuông tại C và ΔBAK vuông tại A có

DC=BA

CK=AK

=>ΔDCK=ΔBAK

=>DK=KB

Xét ΔCAD có

DK,CM là trung tuyến

DK cắt CM tại N

=>N là trọng tâm

=>KN=1/3KD

Xét ΔCAB có

AM,BK là trung tuyến

AM cắt BK tại G

=>G là trọng tâm

=>KG=1/3KB

=>KG=KN

=>ΔKGN cân tại K

a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBMA vuông tại M có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBMA

b: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBKC vuông tại K có

góc MBH chung

=>ΔBMH đồng dạng với ΔBKC

=>BM/BK=BH/BC

=>BM*BC=BK*BH

c: 

góc AMB=góc AIB=90 độ

=>ABMI nội tiếp

=>góc AIM=180 độ-góc ABC

góc AIK+góc ATK=90 độ+90 độ=180 độ

=>AIKT nội tiếp

=>góc AIT=góc AKT

góc BAC=góc BKC=90 độ

=>BAKC nội tiếp

=>góc ABC+góc AKC=180 độ

=>góc ABC=góc AKY=góc AIT

góc MIT=góc AIM+góc AIT

=180 độ-góc ABC+góc ABC

=180 độ

=>M,I,T thẳng hàng

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc ABH chung

DO đo:ΔABH đồng dạng với ΔCBA
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)

c: Xét ΔMAB có

AH là đường cao

BK là đường cao

AH cắt BK tại I

Do đó; Ilà trực tâm

=>MI//AC

Xét ΔBNC có MI//NC

nên BI/BN=BM/BC=1/2