Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tứ giác ABCD có:
. M là trung điểm của BC ( AM là đường trung tuyến)
. M là tđ của AD ( gt)
Vậy: ABCD là hbh ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại tđ của mỗi đường)
mà \(\widehat{BAC}\) = 900 ( \(\Delta\) ABC vuông tại A)
--> ABCD là hình chữ nhật ( hbh có 1 góc vuông)
b) Ta có: \(IA\perp AC\)
\(CD\perp AC\)
\(\Rightarrow\) IA // CD
Xét tứ giác BIDC có:
. IA // CD (cmt)
\(\Rightarrow\) IB // CD ( B ϵ IA )
. AB =CD ( cạnh đối hcn ABCD )
mà AB = IB ( tính chất đối xứng)
\(\Rightarrow\) IB = CD ( cùng = AB )
Vậy: BIDC là hbh ( tứ giác có 2 cạnh đối vừa //, vừa = nhau)
\(\Rightarrow\) BC // ID ( cạnh đối hbh)
" đề câu c sai nha bạn"
a: Xét tứ giác ADCH có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HD
Do đó: ADCH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên ADCH là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ADHE có
HE//AD
HE=AD
Do đó:ADHE là hình bình hành
Cho tam giác ABC vuông tại a . Điểm M bất kì trên AC . Kẻ CH vuông góc với tia BM tại H và tia BA tại O. Gọi I là trung điểm của BC . Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MI , cắt OB và OC thứ tự tại P và Q . Chứng minh M là trung điểm của PQ
a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBMA vuông tại M có
góc B chung
=>ΔBAC đồng dạng với ΔBMA
b: Xét ΔBMH vuông tại M và ΔBKC vuông tại K có
góc MBH chung
=>ΔBMH đồng dạng với ΔBKC
=>BM/BK=BH/BC
=>BM*BC=BK*BH
c:
góc AMB=góc AIB=90 độ
=>ABMI nội tiếp
=>góc AIM=180 độ-góc ABC
góc AIK+góc ATK=90 độ+90 độ=180 độ
=>AIKT nội tiếp
=>góc AIT=góc AKT
góc BAC=góc BKC=90 độ
=>BAKC nội tiếp
=>góc ABC+góc AKC=180 độ
=>góc ABC=góc AKY=góc AIT
góc MIT=góc AIM+góc AIT
=180 độ-góc ABC+góc ABC
=180 độ
=>M,I,T thẳng hàng