Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:
\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:
\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)
b: góc HID+góc HKD=180 độ
=>HIDK nội tiếp
=>góc HIK=góc HDK
=>góc HIK=góc HCB
=>góc HIK=góc HEF
=>EF//IK
a: ΔPIM vuông tại I
=>IP^2+IM^2=MP^2
=>IM^2=10^2-6^2=64
=>IM=8(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có MI là đường cao
nên PI*PN=PM^2
=>PN=10^2/6=50/3(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có MI là đường cao
nên MI^2=IN*IP
=>IN=8^2/6=32/3(cm)
Xét ΔMNP vuông tại M có sin MNP=MP/PN
=10:50/3=3/5
=>góc MNP=37 độ
b: C=MN+NP+MP
=10+40/3+50/3
=10+90/3
=10+30
=40(cm)
c: Xét ΔIMP vuông tại I có IK là đường cao
nên IK*PM=IP*IM
=>IK*10=6*8=48
=>IK=4,8(cm)
Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADHE là hình chữ nhật
ΔHDB vuông tại D có DK là trung tuyến
nên KH=KB=KD
ΔHEC vuông tại E có EI là trung tuyến
nên EI=IH=IC
\(\widehat{IED}=\widehat{IEH}+\widehat{DEH}\)
\(=\widehat{IHE}+\widehat{DAH}\)
\(=\widehat{HAB}+\widehat{HBA}=90^0\)
=>IE vuông góc ED(1)
\(\widehat{KDE}=\widehat{KDH}+\widehat{EDH}\)
\(=\widehat{KHD}+\widehat{EAH}=\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=90^0\)
=>KD vuông góc DE(2)
Từ (1), (2) suy ra DKIE là hình thang vuông
\(S_{DKIE}=\dfrac{1}{2}\left(DK+EI\right)\cdot ED\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(\dfrac{1}{2}HC+\dfrac{1}{2}HB\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\cdot AH\cdot BC\)
=>\(\dfrac{S_{DKIE}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
a, Xét tam giác MHN vuông tại H, đường cao HK
ta có : \(HM^2=KM.MN\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác MHQ vuông tại H, đường cao HI
ta có : \(HM^2=MI.MQ\)( hệ thức lượng ) (2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(KM.KN=MI.MQ\)