Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cm: a) Xét t/giác ABD và t/giác AED
có AB = BE (gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD : chung
=> t/giác ABD = t/giác AED (c.g.c)
=> AD = ED (hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: t/giác ABD = t/giác AED (Cmt)
=> góc A = góc BED (hai góc tương ứng)
Mà góc A = 900 => góc BED = 900
=> DE \(\perp\)BC
AH \(\perp\)BC
=> AH // DE (Đpcm)
c) Ta có: AH // DE (cmt)
=> góc AHD = góc HDE (so le trong)
Xét t/giác AHM và t/giác KDM
có AH = DK (gt)
góc AHM = góc MDC (cmt)
HM = DM (gt)
=> t/giác AHM = t/giác KDM (c.g.c)
=> AM = KM (hai cạnh tương ứng)
=> AM \(\equiv\)MK
=> Ba điểm A, M, K thẳng hàng
câu a ta có AB=BE, BD chung và góc ABD=BDE do BD là phân giác của ABC
do đó hai tam giác ABD và EBD bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh,
b, do từ kết quả câu a ta có DEB=DA B=90 độ do đó DE vuông với EB , mà AH vuông góc với EB nên
DE //AH.
c. ta có \(KB=KA+AB=EC+EB=BC\)
mà AB=BE và góc B chung
do đó hai tam giác ABC và EBK bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh.
. dễ thấy AM và AB là tia phân giác của hai góc kề bù
do đó chúng vuông góc với nhau
nên tam giác DBM vuông tại D do đó \(\widehat{ABD}+\widehat{AMD}=90^0\)
4:
a: Xet ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
=>ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF
=>AM là trung trực của EF
mà K nằm trên trung trực của EF
nên A,M,K thẳng hàng
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE và góc BED=góc BAD=90 độ
b; AH vuông góc BC
DE vuông góc BC
=>AH//DE
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BA=BE
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: DA=DE
b:
Ta có: ΔABD=ΔEBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
Ta có: AH\(\perp\)BC
DE\(\perp\)BC
Do đó: AH//DE