K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

A B C N M H

Ta có BC=HB+HC=16+9=25(cm)

ADHT về cạnh và đường cao vào △ABC vuông ở A đường cao AH có

AB2=BH.BC=16.25=400

⇒AB=20(cm)

AH2=BH.CH=16.9=144

⇒AH=12(cm)

Xét tứ giác AMHN có

\(\widehat{AMH}=90^o\\ \)(MH⊥AB)

\(\widehat{MAN}=90^o\)(△ABC vuông ở A)

\(\widehat{ANH}=90^o\)(HN⊥AC)

⇒AMHN là hình chữ nhật

⇒AH=MN=12(cm)

ADHT về cạnh và đường cao vào △ABH vuông ở H đường cao HM có

AH2=AM.AB (1)

ADHT về cạnh và đường cao vào △AHC vuông ở H đường cao HN có

AH2=AN.AC (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AM.AB=AN.AC

19 tháng 2 2020

Sai đề r ạ . Trong đề bài ko có điểm I mà chỗ cm lại có điểm I

19 tháng 2 2020

em thiếu i là giao diểm AH với MN

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2017

Lời giải:

d)

Xét tam giác vuông tại $H$ là $HAC$ có đường cao $HN$

Khi đó , áp dụng hệ lượng trong tam giác vuông ta có:

\(CN.CA=HC^2\)

Tương tự với tam giác $HAB$ có đường cao $HM$

\(BM.BA=BH^2\)

\(\Rightarrow \frac{BM.BA}{CN.CA}=\frac{BH^2}{CH^2}(1)\)

Xét tam giác vuông tại $A$là $ABC$ có đường cao $AH$. Áp dụng hệ thức lượng:

\(\left\{\begin{matrix} BH.BC=AB^2\\ CH.BC=AC^2\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{BH}{CH}=\frac{AB^2}{AC^2}\Rightarrow \frac{BH^2}{CH^2}=\frac{AB^4}{AC^4}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{BM}{CN}=\frac{AB^3}{AC^3}\)

a: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\)

HC=10-3,6=6,4cm

b: \(HM=\dfrac{4.8\cdot3.6}{6}=4.8\cdot0.6=2.88\left(cm\right)\)

\(HN=\dfrac{HA\cdot HC}{AC}=\dfrac{4.8\cdot6.4}{8}=4.8\cdot0.8=3.84\left(cm\right)\)

c: \(AB\cdot AM=AH^2\)

\(AC\cdot AN=AH^2\)

Do đó: \(AB\cdot AM=AC\cdot AN\)

a: góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

nên AB/BC=1/2

=>BC=8cm

=>AC=4căn 3(cm)

b: \(AH=\dfrac{4\cdot4\sqrt{3}}{8}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(AM\cdot AB=AH^2\)

\(AN\cdot AC=AH^2\)

Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)